Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H"

Size: px
Start display at page:

Download "Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H""

Transcription

1 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H"

2 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Phần I: Các khái niệm cơ bản 1.1 Các hệ đếm (Number System): Bộ xử lý trung tâm (CPU) bên trong PLC chỉ làm việc với 2 trạng thái 0 hoặc 1 (dữ liệu số) hay ON/OFF, do đó cần thiết phải có một số cách biểu diễn các đại lượng liên tục thường gặp hàng ngày dưới dạng các dãy số 0 và 1. Hệ nhị phân (Binary) Hệ thập phân (Decimal) Hệ thập lục (hay hệ hexa) (Hexadecimal) 1. Hệ nhị phân (Binary) Là hệ đếm trong đó chỉ sử dụng 2 con số là 0 và 1 để biểu diễn tất cả các con số và đại lượng. Dãy số nhị phân được đánh số như sau : bit ngoài cùng bên phải là bit 0, bit thứ hai ngoài cùng bên phải là bit 1, cứ như vậy cho đến bit ngoài cùng bên trái là bit n. Bit nhị phân thứ n có trọng số là 2 n x 0 hoặc 1, trong đó n = số của bit trong dãy số nhị phân, 0 hoặc 1 là giá trị của bit n đó. Giá trị của dãy số nhị phân bằng tổng trọng số của từng bit trong dãy.. Ví dụ : Dãy số nhị phân 1001 sẽ có giá trị như sau : 1001 = 1x x x x2 0 = 9 2. Hệ thập phân (Decimal) Là hệ đếm sử dụng 10 chữ số là để biểu diễn các con số. Hệ thập phân còn kết hợp với hệ nhị phân để có cách biểu diễn gọi là BCD (Binary-Coded Decimal) 3. Hệ thập lục (Hexadecimal) Là hệ đếm sử dụng 16 ký số là A B C D E F (trong đó có 9 chữ số từ 0-10, các chữ số từ 11 đến 15 được biểu diễn bằng các ký tự từ A-F) Khi viết, để phân biệt người ta thường thêm các chữ BIN (hoặc số 2 ), BCD hay HEX (hoặc h) vào các con số : HEX BCD Số nhị phân 4 bit tương đương Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit = = = = A B Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-2 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

3 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 C D E F Bảng trên là cách biểu diễn của các chữ số hexa và BCD bằng các chữ số nhị phân (mỗi chữ số hexa và BCD đều cần 4 bit nhị phân). BIN (Binary) = Nhị phân BCD (Binary Coded Decimal) = Nhị thập phân HEX (Hexadecimal) = Hệ thập lục (Hexa) 1.2 Cách biểu diễn số nhị phân 1.2.1) Biểu diễn số thập phân bằng số nhị phân Ví dụ Giả sử ta có 16 bit như sau : Để tính giá trị thập phân của 16 bit này ta làm như sau : Bit N X X X X Trọng số Như vậy : = = # 150 (thập phân) Ngược lại : (1750) 10 = ( ) = ( ) 2 Như trên ta thấy, việc tính nhẩm giá trị thập phân của một dãy số nhị phân dài là rất mất thời gian. Vì vậy người ta đã có một cách biểu diễn số thập phân dưới dạng đơn giản hơn. Đó là dạng BCD và được dùng phổ biến trong các loại PLC của OMRON ) Biểu diễn số nhị phân dưới dạng BCD Khi biểu diễn bằng mã BCD, mỗi số thập phân được biểu diễn riêng biệt bằng nhóm 4 bit nhị phân. Ví dụ: Giả sử ta có một số hệ thập phân là và cần chuyển nó sang dạng mã BCD 16 bit. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-3 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

4 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương Trọng số Số thập phân dưới dạng BCD : (1750) 10 = ( ) BCD 1.2.3) Biểu diễn số nhị phân dưới dạng hexa : Số nhị phân được biểu diễn dưới dạng hexa bằng cách nhóm 4 bit một bắt đầu từ phải qua trái và biểu diễn mỗi nhóm bit này bằng một chữ số (digit) hexa. Digit 3 Digit 2 Digit 1 Digit Nhóm 3 =1 Nhóm 2 = 0 Nhóm 1=A Nhóm 0=F Như vậy : = 10AF 16 Chú ý : - Biểu diễn số thập phân dưới dạng hexa và BCD là không hoàn toàn tương đương nhau (cho kết quả bằng dãy số nhị phân khác nhau) - Mã BCD được dùng chủ yếu khi đổi số thập phân ra mã nhị phân dạng BCD trong khi mã hexa được dùng phổ biến khi biểu diễn dãy số nhị phân dưới dạng ngắn gọn hơn. 1.3 Digit, Byte, Word Dữ liệu trong PLC được mã hoá dưới dạng mã nhị phân. Mỗi chữ số được gọi là 1 bit, 8 bit liên tiếp gọi là 1 Byte, 16 bit hay 2 Byte gọi là 1 Word. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-4 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

5 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương Các đại lượng liên tục (analog) như dòng điện, điện áp,..khi ở trong PLC đều được đổi sang dạng mã nhị phân 16 bit (word) và còn được gọi là 1 kênh (Channel). 1 Digit = 4 bit = 1 digit 1 Byte = 8 bit = 1 byte 1 Word = 16 bit = 1 word Ngoài ra để biểu diễn những số lượng lớn hơn, người ta có thêm các đơn vị sau : Kilo : Trong kỹ thuật số 1 Kilobit (viết tắt là 1Kb) =2 10 = 1024 bit. Tuy nhiên để tiện tính toán người ta thường dùng là 1Kb = 1000 bit. Mega : 1 Mb = 1024Kb. Người ta cũng thường tính gần đúng là 1Mb=1000Kb= bit. Kilobyte và Megabyte : Tương tự như số đếm với bit nhưng các cách viết với byte là KB và MB. Kiloword : 1 kword=1000 Word. Baud : Là cách biểu diễn tốc độ truyền tin dạng số: baud = bit/sec. 1.4 Cấu trúc của PLC (Programmable Logic Controller - gọi tắt là PLC): Về cơ bản, PLC có thể được chia làm 5 phần chính như sau : 1. Phần giao diện đầu vào (Input) 2. Phần giao diện đầu ra (Output) 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU) 4. Bộ nhớ dữ liệu và chương trình (Memory) 5. Nguồn cung cấp cho hệ thống (Power Supply) Hình 1: Sơ đồ cấu trúc cơ bản của một bộ PLC Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-5 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

6 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 PLC Thiết bị đầu vào Thiết bị đầu ra Giao diện đầu vào (Input) CPU Giao diện đầu ra (Output) NPN MC Bộ nhớ Power Supply Nguồn cung cấp (Power Supply) biến đổi điện cung cấp từ bên ngoài thành mức thích hợp cho các mạch điện tử bên trong PLC (thông thường là 220VAC 5VDC hoặc 12VDC). Phần giao diện đầu vào biến đổi các đại lượng điện đầu vào thành các mức tín hiệu số (digital) và cấp vào cho CPU xử lý. Bộ nhớ (Memory) lưu chương trình điều khiển được lập bởi người dùng và các dữ liệu khác như cờ, thanh ghi tạm, trạng thái đầu vào, lệnh điều khiển đầu ra,... Nội dung của bộ nhớ được mã hoá dưới dạng mã nhị phân. Bộ xử lý trung tâm (CPU) tuần tự thực thi các lệnh trong chương trình lưu trong bộ nhớ, xử lý các đầu vào và đưa ra kết quả kết xuất hoặc điều khiển cho phần giao diện đầu ra (output). Phần giao diện đầu ra thực hiện biến đổi các lệnh điều khiển ở mức tín hiệu số bên trong PLC thành mức tín hiệu vật lý thích hợp bên ngoài như đóng mở rơle, biến đổi tuyến tính số-tương tự,.. Thông thường PLC có kiến trúc kiểu module hoá với các thành phần chính ở trên có thể được đặt trên một module riêng và có thể ghép với nhau tạo thành một hệ thống PLC hoàn chỉnh. Riêng loại Micro PLC như CPM1/2(A) và CP1L/1H là loại tích hợp sẵn toàn bộ các thành phần trong một bộ. 1.5 Hoạt động của PLC Hình 2 dưới là lưu đồ thực hiện bên trong PLC, trong đó 2 phần quan trọng nhất là Thực hiện chương trình và Cập nhật đầu vào ra. Quá trình này được thực hiện liên tục không ngừng theo một vòng kín gọi là scan hay cycle hoặc sweep. Phần thực hiện chương trình gọi là program scan chỉ bị bỏ qua khi PLC chuyển sang chế độ PROGRAM. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-6 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

7 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Cấp điện cho PLC Khởi tạo Kiểm tra nội bộ Thực hiện chương trình Xử lý thời gian quét Cập nhật các đầu vào ra Phục vụ yêu cầu từ cổng truyền thông Hình 2: Lưu đồ thực hiện trong PLC Về chi tiết thông số kỹ thuật của PLC loại CP1L/1H, xin tham khảo catalog và tài liệu hướng dẫn sử dụng đi kèm. 1.6 Các bit đầu vào trong PLC và các tín hiệu điện bên ngoài V Các bit bên trong PLC phản ánh trạng thái đóng mở công tắc điện bên ngoài Hình 3: Các bit đầu vào Các bit trong PLC phản ánh trạng thái đóng mở của công tắc điện bên ngoài như trên hình. Khi trạng thái khoá đầu vào thay đổi (đóng/mở), trạng thái các bit tương ứng cũng thay đổi tương ứng (1/0). Các bit trong PLC được tổ chức thành từng word; ở ví dụ trên hình, các khoá đầu vào được nối tương ứng với word Các bit đầu ra trong PLC và các thiết bị điện bên ngoài Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-7 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

8 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương Các bit của word 100 0V Hình 4 : Các bit đầu ra và thiết bị điện bên ngoài Trên hình 4 là ví dụ về các bit điều khiển đầu ra của PLC. Các bit của word 0100 (từ đến ) sẽ điều khiển bật tắt các đèn tương ứng với trạng thái ("1" hoặc "0") của nó. 1.8 Các địa chỉ bộ nhớ trong CP1L/1H Các địa chỉ dạng bit trong trong PLC được biểu diễn dưới dạng như sau : [Tiền tố][địa chỉ word]. [Số của bit trong word] INPUT Channel Bit thứ 10 trong word Word có địa chỉ 000 Trong đó tiền tố là ký hiệu của loại địa chỉ bộ nhớ. Ví dụ : SR cho Special Relay, LR cho Link Relay, IR cho Internal Relay,... Riêng vùng nhớ Internal Relay và CIO là các bit vào ra I/O không cần có tiền tố IR hay CIO khi tham chiếu. Special Relay cũng thường được coi là Internal Relay và không cần có tiền tố. Ví dụ : là bit thứ nhất của word là bit thứ hai của word 000 Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-8 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

9 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương là bit thứ 16 của word 000 Chú ý : Dấu chấm phân cách giữa địa chỉ word và bit đổi khi có thể được bỏ đi; nhưng khi nhập thì dấu chấm vẫn nên phải nhập vào để tránh nhầm lẫn. Sau đây là ví dụ về 2 trong số những bộ nhớ đặc biệt trong PLC của OMRON Holding Relay Link Relay HR15.01 LR09.07 Bit 01 Bit 07 Word 15 Word 09 Holding Relay Link Relay Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-9 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

10 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Phần II: Làm quen với PLC 1.9 Giới thiệu về bộ training kit CP1L/1H A) C c kho chuyón m¹ ch Çu vµo (INPUT SWITCHES) B) Các đèn chỉ thị trạng thái đầu ra (OUTPUT INDICATORS) Hình 1 : Bộ Training CP1L/1H Bộ CP1L/1H dành cho việc đào tạo (CP1L/1H Training kit) là một bộ điều khiển lập trình loại nhỏ loại CP1L-L14 có thêm 8 khoá chuyển mạch đầu vào để mô phỏng các đầu vào số (đánh số từ 0 đến 7) và có sẵn 6 đèn chỉ thị trạng thái đâù ra (đánh số từ 00 đến 05) được điều khiển bởi chương trình do người dùng lập (User program) Các thành phần trên bộ CP1L-14 : Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-10 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

11 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Hình 2 Các thành phần chính trên bộ CP1L/1H trên hình : 1. Khe cắm card nhớ (Memory cassette) Dùng để gắn card nhớ (15) để lưu chương trình, các thông số & bộ nhớ dữ liệu của CP1L/1H. Nó cũng có thể dùng để copy & nạp chương trình sang các bộ PLC loại CP1L/1H khác mà không cần dùng máy tính 2. Peripheral USB port Dùng để nối với máy tính cho việc lập trình 3. Núm chiết áp chỉnh (Analog adjuster) Khi quay chiết áp này, giá trị của bộ nhớ trong PLC ở địa chỉ A642 sẽ thay đổi trong khỏang Đầu nối đầu vào chiết áp analog Đầu nối này dùng kết nối với tín hiệu đầu vào từ 0-10VDC, để thay đổi giá trị của thanh ghi bộ nhớ A643 trong khỏang Đầu vào này không có cách ly. 5. DIP switch Dùng để đặt các thông số hoạt động như cấm ghi vào vùng nhớ chương trình, tự động nạp dự liệu từ card nhớ,.. 6. Pin Lưu nội dung RAM & đồng hồ khi nguồn tắt 7. Các đèn báo hoạt động Xem bảng dưới 8. - Dây nguồn điện cung cấp cho PLC (Power Supply Input Terminal) - Đầu nối đất tín hiệu (Functional Earth Terminal) (chỉ đối với loại AC) nhằm tăng khả năng chống nhiễu và tránh điện giật - Đầu nối đất bảo vệ (Protective Earth Terminal) để tránh điện giật. PLC có thể được cung cấp bằng nguồn điện xoay chiều VAC hoặc 1 chiều 24VDC (tuỳ loại). - Đầu nối tín hiệu vào (Input Terminal) 9. Các đèn chỉ thị trạng thái đầu vào (Input Indicator) Đèn LED trong nhóm này sẽ sáng khi đầu vào tương ứng lên ON 10. Khe cắm các card truyền thông mở rộng tùy chọn Dùng để cắm thêm các card RS-232C (16) hay RS-422A/485 (17). Model với 14/20 I/O có 1 khe cắm có thể lắp được 1 card. Model 30/40/60 I/O có 2 khe cắm có thể lắp được 2 card truyền thông mở rộng 11. Đầu nối với module vào ra mở rộng (Expansion I/O Unit) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-11 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

12 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Dùng để nối module có CPU (là module chính có bộ xử lý trung tâm - CPU và chứa chương trình ứng dụng - User program) với module vào ra mở rộng (Expansion I/O Unit) để bổ sung đầu vào ra cho module chính 12. Các đèn chỉ thị trạng thái đầu ra (Output Indicator) Đèn LED trong nhóm này sẽ sáng khi đầu ra tương ứng lên ON 13. Đầu nối nguồn cấp DC ra từ PLC (DC Power Supply Output Terminal) & đầu nối cho đầu ra Điện áp ra ở đầu nối nguồn cấp DC chuẩn là 24VDC với dòng định mức là 0,3A có thể được dùng cấp cho các đầu vào số DC 14. Chốt gắn trên thanh ray DIN 15. Card nhớ (Memory cassette) (tùy chọn) Dùng để lưu dữ liệu từ bộ nhớ flash trong CPU. Cắm vào khe cắm Card nhớ (1). 16. Card truyền thông RS-232C (tùy chọn) Cắm vào khe cắm truyền thông (10). 17. Card truyền thông RS-422A/485 (tùy chọn) Cắm vào khe cắm truyền thông (10). Các đèn LED chỉ thị trạng thái của PLC (PLC Status Indicators) Đèn Trạng thái Chức năng POWER Bật PLC đang được cấp điện bình thường (màu xanh) Tắt PLC không được cấp điện bình thường (không có điện, điện yếu,..) RUN Bật PLC đang hoạt động ở chế độ RUN hay MONITOR. (màu xanh) Tắt PLC đang ở chế độ PROGRAM hoặc bị dừng ERR/ALM Sáng PLC gặp lỗi nghiêm trọng (chương trình PLC ngừng chạy), bao gồm cả lỗi FALS hay lỗi phần cứng (WDT). Tất cả các đầu ra sẽ tắt (Đỏ) Nhấp nháy PLC gặp một lỗi không nghiêm trọng (PLC tiếp tục chạy ở chế độ RUN) Tắt PLC hoạt động bình thường không có lỗi PRPHL Sáng Đang truyền thông qua cổng USB (Vàng) Tắt Hiện không có truyền thông qua cổng USB INH (Vàng) Sáng Bit tắt đầu ra (A500.15) bật. Lúc này tất cả các đầu ra trên PLC sẽ tắt, bất kể chương trình điều khiển BKUP (Vàng) Tắt Sáng Hoạt động như bình thường Chương trình, thông số hay bộ nhớ dữ liệu đang được ghi vào bộ nhớ flash hay card nhớ. Chương trình, thông số hay bộ nhớ dữ liệu đang được đọc lại từ bộ nhớ ngòai sau khi bật điện Lưu ý: không tắt điện trong khi đèn này đang sáng Tắt Hoạt động như bình thường Khi gặp một sự cố trầm trọng, các đèn chỉ thị trạng thái đầu vào sẽ thay đổi như sau : Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-12 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

13 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 - Khi có lỗi CPU hay lỗi với bus vào/ ra (CPU Error/ I/O Bus Error) : các LED đầu vào sẽ tắt. - Khi có lỗi với bộ nhớ hoặc lỗi hệ thống (Memory Error/ System Error) : các LED đầu vào vẫn giữ trạng thái của chúng trước khi xảy ra lỗi cho dù trạng thái thực đầu vào đã thay đổi Ví dụ về đấu dây (CP1L-20 ) a/ Nối dây đầu ra (loại tiếp điểm rơle) : CH100 COM 00 Đèn báo G Cầu chì L N COM Van điện solenoid 01 COM + 24V 02 BZ 0V CP1L/1 H COM 03 COM A Motor Contactor R R le b/ Nối dây đầu vào (24VDC) : Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-13 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

14 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 CH0 COM Nút bấm (PB) Công tắc hành trình + 24VDC NPN NO CP1L Nguồn sáng Đầu thu Sensor quang loại thu phát (NPN) Tiếp điểm liên động - 0V Hình 3: Sơ đồ nối dây đầu vào và đầu ra Định địa chỉ bộ nhớ các đầu vào ra (I/O ALLOCATION - IR BIT) Các đầu vào ra (I/O) trên PLC đều được định (assign) một địa chỉ bộ nhớ xác định trong vùng nhớ IR để tham chiếu trong chương trình. Các đầu nối vào ra này được đánh số sẵn và được định địa chỉ theo bảng dưới đây. Trên bảng 2 là địa chỉ bộ nhớ của các loại PLC họ CP1L/1H. Bảng 2 Địa chỉ bộ nhớ vào ra của các loại PLC họ CP1L/1H (14,20,30,40,60 I/O) Số lượng đầu vào ra Đầu nối trên module CPU trên module CPU Input Output 14 8 đầu: đến đầu: đến đầu: 8 đầu: đến đến đầu: 12 đầu: đến đến đến đến đầu 16 đầu đến và đến đến đến đầu 24 đầu Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-14 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

15 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương đến và đến đến đến và đến và đến Địa chi bộ nhớ trên module mở rộng Word trên module mở rộng sẽ sử dụng word tiếp theo của vùng nhớ input hay output tương ứng chưa sử dụng bởi module mở rộng trước đó hoặc module CPU. CPU unit Các word dành sẵn Vùng Input Vùng Output Số module mở rộng được phép nối 10-point I/O unit 0 CH 100 CH 0 14-point I/O unit 0 CH 100 CH 1 20-point I/O unit 0 CH 100 CH 1 30-point I/O unit 0 CH, 1 CH 100 CH, 101 CH 3 40-point I/O unit 0 CH, 1 CH 100 CH, 101 CH 3 60-point I/O unit 0 CH, 1 CH, 2CH 100 CH, 101 CH, 102 CH 3 Bảng 3: Các loại module mở rộng loại CPM1A của họ CP1L/1H Loại Số đầu vào Số đầu ra Loại đầu Mã vào ra 20 đầu vào ra Rơle CPM1A-20EDR I/O Transistor 12 8 NPN CPM1A-20EDT Transistor CPM1A-20EDT1 PNP 8 đầu vào 8 0 CPM1A-8ED 8 đầu ra Rơle CPM1A-8ER Transistor CPM1A-8ET 0 8 NPN Transistor CPM1A-8ET1 PNP Đầu vào ra CPM1A-MAD Analog analog Module vào ra CPM1A-SRT2l Slave Compobus/S 8 8 Module đầu vào CPM1A- Cặp nhiệt nhiệt độ TS001/TS002 2 hoặc 4 0 Nhiệt điện trở CPM1A- TS101/TS102 Các module mở rộng đặc biệt Module Model Thông số Khối lượng Analog I/O Units CPM1A-MAD01 CP1W-MAD11 CPM1A-MAD11 2 analog inputs 1 analog output 2 analog inputs 0 đến 10 V/1 đến 5 Độ phân V/4 đến 20 ma giải: đến 10 V/ 10 đến +10 V/4 đến 20 ma 0 đến 5 V/1 đến 5 V/0 Độ phân đến giải: V/ 10 đến +10 V/0 đến 20 ma/4 đến 20 ma 150 g max. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-15 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

16 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Analog Input Units Analog Output Units Temperature Sensor Units CP1W-AD041 CPM1A-AD041 CP1W-DA041 CPM1A-DA041 CP1W-TS001 CPM1A-TS001 CP1W-TS002 CPM1A-TS002 CP1W-TS101 CPM1A-TS101 CP1W-TS102 CPM1A-TS102 1 analog output 4 analog inputs 4 analog outputs 2 inputs 4 inputs 2 inputs 4 inputs 1 đến 5/0 đến 10 V/ 10 đến +10 V/0 đến 20 ma/4 đến 20 ma 0 đến 5 V/1 đến 5 V/0 Độ phân đến giải: V/ 10 đến +10 V/ 0 đến 20 ma/ 4 đến 20 ma 1 đến 5 V/0 đến 10 V/ 10 đến +10 V/ 0 đến 20 ma/ 4 đến 20 ma Thermocouple input K, J Platinum resistance thermometer input Pt100, JPt g max. 250 g max. DeviceNet I/O CPM1A-DRT21 Link Unit CompoBus/S I/O CP1W-SRT21 Link Unit CPM1A-SRT21 As a DeviceNet Slave, 32 inputs & 32 outputs are allocated. As a CompoBus/S slave, 8 inputs & 8 outputs are allocated. 200 g max. 200 g max. Các địa chỉ trên module mở rộng loại đầu vào/ra số: Module Module với 8 input Module Relays với 8 output Sinking transistors Sourcing transistors Module với 16 relay outputs Module Relay với 20 I/O Sinking transistors Sourcing transistors Module Relays với 40 I/O Sinking transistors Sourcing transistors CP1W-8ED CPM1A-8ED CP1W-8ER CPM1A-8ER CP1W-8ET CPM1A-8ET CP1W-8ET1 CPM1A-8ET1 CP1W-16ER CPM1A-16ER CP1W-20EDR1 CPM1A-20EDR1 CP1W-20EDT CPM1A-20EDT CP1W-20EDT1 CPM1A-20EDT1 CP1W-40EDR CPM1A-40EDR CP1W-40EDT CPM1A-40EDT CP1W-40EDT1 CPM1A-40EDT1 Bit đầu vào Bit đầu ra Số Số Địa chỉ Số Số Địa chỉ lượng lượng lượng lượng bit words bit words 8 bit 1 word CIO m (bit 00 đến 07) --- Không Không có có --- Không có Không có 8 bit 1 word CIO n (bit 00 đến 07) --- Không có Không có 8 bit 1 word CIO n (bit 00 đến 07) --- Không có Không có 8 bit 1 word CIO n (bit 00 đến 07) --- Không có Không có 16 bit 2 words CIO n (bit 00 đến 07) CIO n+1 (bit 00 đến 07) 12 bit 1 word CIO m (bit 00 đến 11) 8 bit 1 word CIO n (bit 00 đến 07) 12 bit 1 word CIO m (bit 00 đến 11) 8 bit 1 word CIO n (bit 00 đến 07) 12 bit 1 word CIO m (bit 00 đến 11) 8 bit 1 word CIO n (bit 00 đến 07) 24 bit 2 words CIO m (bit 00 đến 11) CIO m+1 (bit 00 đến 11) 16 bit 2 words CIO n (bit 00 đến 07) CIO n+1 (bit 00 đến 07) 24 bit 2 words CIO m (bit 00 đến 11) 16 bit 2 words CIO n (bit 00 đến 07) CIO m+1 (bit 00 đến 11) CIO n+1 (bit 00 đến 07) 24 bit 2 words CIO m (bit 00 đến 11) 16 bit 2 words CIO n (bit 00 đến 07) CIO m+1 (bit 00 đến 11) CIO n+1 (bit 00 đến 07) Trong đó: - m là ký hiệu của word đầu vào mở rộng - n là ký hiệu của word đầu ra mở rộng Ví dụ: Với bộ CP1L/1H-30CDR-A với 30 đầu vào/ra thì: - Trên CPU Unit: Input chiếm các word 000 và 001 Output chiếm các word 100 và 101 Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-16 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

17 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 - Nếu nối thêm module mở rộng CP1A-20EDR (12 vào/8 ra) thì : Input chiếm word 002, các bit từ 00 đến 11 Output chiếm word 102, các bit từ 00 đến 07 - Nếu nối thêm tiếp module mở rộng CP1W-20EDT (12 vào/8 ra) thì: Input chiếm word 003, các bit từ 00 đến 11 Output chiếm word 103, các bit từ 00 đến 07 - Nếu nối thêm tiếp module mở rộng CP1W-8ED (8 vào) thì: Input chiếm word 004, các bit từ 00 đến 07 Không có output word cho module này Các word còn lại nếu chưa nối thêm module mở rộng nào khác sẽ là tự do cho chương trình sử dụng Về các module khác, xin tham khảo tài liệu đi kèm của các module này, catalog hoặc cuốn Operation Manual & "Programming Manual" Các vùng nhớ trong CP1L/1H Bộ nhớ trong PLC được chia thành các vùng (area) khác nhau với các chức năng riêng biệt như sau: CIO area Vùng nhớ (area) Words Bit Ở phần mềm Ở phần mềm CX-P CX-P I/O area 00 đến đến đến đến :1 link area 3000 đến 3063 CH 3000 đến đến đến Serial PLC link area 3100 đến 3189 CH 3100 đến đến đến Work area 3800 đến 6143 CH 3800 đến đến đến Work area W000 đến W511 CH W000 đến W511 W00000 đến W0.00 đến W W51115 Holding area H000 đến H511 CH H000 đến H511 H00000 đến H51115 H0.00 đến H Auxiliary area A000 đến A959 CH A000 đến A959 A00000 đến A95915 A0.00 đến A DM area D00000 đến D32767* D0 đến D32767* - - Timer T000 đến T511 T0 đến T511 T000 đến T511 T0000 đến T0511 Counter C000 đến C511 C000 đến C511 C000 đến C511 C0000 đến C0511 *Đối với loại 14/20 I/O: D0 - D9999, D D Chức năng các vùng nhớ: CIO area SR area TR area HR area 2 Vùng nhớ Input area Output area Chức năng Các bit này có thể được gán cho các đầu dây vào ra I/O. 1:1 link area Dùng cho kết nối 1:1 với 1 PLC khác. Serial PLC link area Dùng cho kết nối 1:n với 1 PLC khác. Work area Work bit có thể được sử dụng tuỳ ý trong chương trình Các bit này phục vụ cho các chức năng riêng biệt như cờ báo và các bit điều khiển. Các bit này lưu dữ liệu và lưu trạng thái ON/OFF tạm thời tại các nhánh rẽ chương trình. Các bit này lưu dữ liệu và lưu lại trạng thái ON/OFF của chúng khi ngắt điện. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-17 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

18 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 AR area 2 Các bit này phục vụ cho các chức năng riêng biệt như cờ báo và các bit điều khiển. Timer/Counter area Các số này có thể được dùng cho cả timers và counters. DM area Read/Write 2 Dữ liệu lưu ở vùng bộ nhớ DM chỉ có thể được truy cập theo word. Giá trị của các word tự lưu giá trị khi mất điện. Error log 4 Dùng để lưu thời gian xuất hiện và mã của lỗi. Các word này có thể được dùng như là các word DM đọc/ghi thông thường khi chức năng lưu lỗi hiện không được sử dụng. Read-only 4 Chương trình không thể ghi đè lên các word này PC Setup 4 Dùng lưu các thông số khác nhau điều khiển hoạt động của PLC. Ghi chú : 1. Các bit CIO Area và LR khi không được dùng cho các chức năng đã định của chúng có thể được dùng như bit tự do trong chương trình (work bit). 2. Nội dung của các thanh ghi HR, LR, counter, và vùng bộ nhớ DM đọc/ghi được nuôi bằng pin. Ở nhiệt độ 25 0 C, pin có thể lưu nội dung bộ nhớ trong vòng 5 năm. 3. Khi truy cập giá trị hiện hành (PV) của timer và counter, các số của timer và counter (ví dụ C001, T005) được dùng như là các dữ liệu dạng word; khi truy cập bit cờ báo kết thúc (Completion Flag) của timer và counter, chúng được dùng như là các bit trạng thái. 4. Dữ liệu ở các thanh ghi từ DM6144 đến DM6655 không thể bị ghi đè bởi chương trình nhưng chúng có thể được thay đổi từ thiết bị ngoại vi. Các ký hiệu hằng số: Ký hiệu Nội dung/mục địch #0000 đến 9999 (BCD) Các giá trị của Timer/counter, Lệnh số học BCD,.. #0000 đến FFFF (Hex) Giá trị so sánh cho các lệnh so sánh, copy dữ liệu, Lệnh số học BIN,.. &0 đến Ký hiệu số thập phân không dấu Chỉ có 1 số lệnh đặt biệt dùng kiểu dữ liệu này Các cờ báo Các cờ báo trong PLC được CPU tự động đặt để phản ánh các trạng thái & giá trị của hoạt động bên trong PLC hoặc của chương trình. Tên Nhãn (symbol) Ở phần mềm CX-P Chức năng Cờ báo lỗi-error flag ER P_ER Bật ON khi lệnh dùng dữ liệu BCD muốn sử dụng dữ liêu không phải ở dạng BCD. Bật ON khi tham số của lệnh không hợp lệ (ví dụ giá trị vượt ra ngòai khỏang). Cờ báo lỗi truy cập- Access error flag AER P_AER Bật ON khi truy cập vào vùng nhớ không được phép Cờ nhớ-carry flag CY P_CY Bật ON khi số lượng digit tăng hay giảm khi thực hiện lệnh số học. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-18 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

19 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Các lệnh dịch dự liệu & số học có thể dùng cờ này như 1 phần của quá trình thực hiện Cờ bằng-equals flag = P_EQ Bật ON khi lệnh so sánh cho kết quả Bằng. Bật ON khi kết quả thực hiện bằng 0 với các lệnh tính tóan hay copy dữ liệu Cờ không bằng- Unequal flag Cờ lớn hơn-greater than flag Cờ lớn hơn hay bằng - Greater than or equals flag Cờ nhỏ hơn- Less than flag Cờ Cờ nhỏ hơn hay bằng-less than or equals flag < > P_NE Bật ON khi lệnh so sánh cho kết quả Không Bằng. > P_GT Bật ON khi lệnh so sánh cho kết quả Tham số 1 > Tham số 2. >= P_GE Bật ON khi lệnh so sánh cho kết quả Tham số 1 >= Tham số 2. < P_LT Bật ON khi lệnh so sánh cho kết quả Tham số 1 < Tham số 2. <= P_LE Bật ON khi lệnh so sánh cho kết quả Tham số 1 <= Tham số 2. Cờ âm- Negative flag N P_N Bật ON khi lệnh tính tóan cho kết quả byte cao =1 Cờ tràn trên- Overflow flag Cờ tràn dưới- Underflow flag Cờ luôn ON- Always ON flag OF P_OF Bật ON khi lệnh tính tóan cho kết quả tràn trên UF P_UF Bật ON khi lệnh tính tóan cho kết quả tràn dưới ON P_ON Luôn luôn ON Cờ luôn OFF- Always OFF P_OFF Luôn luôn OFF OFF flag Lưu ý: - Các cờ báo trên khi nhập vào để sử dụng trong chương trình chỉ sử dụng tên nhãn (symbol) mà không dùng địa chỉ. Trong phần mềm CX-Programmer, các tên nhãn này bắt đầu bằng P_, ví dụ P_OFF - Các cờ báo trên được dùng chung cho tòan bộ chương trình, kể cả chương trình con, task,... Vì vậy, để phản ánh đúng kết quả của lệnh, cần sử dụng các cờ này ngay sau các lệnh tác động lên các cờ báo Nối ghép giữa PLC và thiết bị ngoại vi : Để PLC có thể giao tiếp được với thiết bị ngoại vi qua cổng USB Peripheral Port, chỉ cần 1 cáp nối USB thông thường (2). Khi nối bằng cáp USB chỉ cho phép kết nối 1 máy tính với 1 PLC. Không nên rút cáp nối ra khỏi PLC hay máy tính trong khi đang online, nếu không sẽ có thể bị lỗi sau: [Windows 2000, XP] Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-19 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

20 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Nếu cắm lại cáp USB thì CX-Programmer vẫn chưa thể về trạng thái online với PLC. Đầu tiên cần chuyển CX-Programmer về trạng thái offline, cắm lại cáp USB, rồi chuyển CX- Programmer về trạng thái online. [Windows 98, Me] Nếu CX-Programmer ở trạng thái online mà rút dây USB ra, hệ thống có thể bị lỗi gây treo máy & cần khởi động lại máy tính Các bước thực hiện cài đặt USB driver cho PLC & kết nối PLC với máy tính 1- Bật PC & PLC 2- Nối PC & PLC với nhau qua cáp USB Máy tính sẽ nhận diện thiết bị được kết nối là OMRON-PLC. Hộp thoại Found New Hardware Wizard sẽ hiển thị các bước cài đặt USB driver 3- Ở hộp thoại Found New Hardware Wizard, chọn [No, not this time] rồi bấm Next 4- Chọn [Install from a list of specific location (Advanced)], rồi bấm [Next]. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-20 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

21 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 5- Chọn [Include this location in the search] và kiểm tra đường dẫn [C:\Program Files\OMRON\CX-Server\USB\Win2000_XP\Inf] rồi bấm Next Quá trình cài đặt USB driver sẽ được thực hiện. Bấm chọn [Continue Anyway] khi hộp thoại cảnh báo hiện ra: Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-21 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

22 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 6- Bấm [Finish] để kết thúc việc cài đặt USB driver Để kiểm tra USB driver đã được cài đúng chưa, bấm tổ hợp phím [Windows] + Break để hiển thị hộp thoại System properties (hoặc bấm Start, chọn Settings, chọn Control Panel, rồi chọn System), chọn Hardware rồi chọn [Device Manager], USB driver [OMRON SYSMAC PLC Device] sẽ được hiển thị ở phần [Universal Serial Bus controllers]. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-22 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

23 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Nếu không thấy [OMRON SYSMAC PLC Device] thì cần cài đặt lại USB driver. Nếu nối thiết bị RS-232C bên ngoài với PLC qua cổng RS-232C trên card truyền thông cắm thêm trên CPU Unit, chỉ cần có 1 cáp RS-232C. Sơ đồ chân cổng RS-232C FG 1 SD 2 RD 3 RTS 4 CTS 5 6 DCD 7 DSR 8 DTR 9 SG Hình 4 : Sơ đồ chân cổng RS-232C trên card truyền thông cắm thêm 1.12 Các tính năng chính của bộ CP1L ) Module CP1L chính cung cấp 6 loại với số lượng I/O khác nhau : 10, 14, 20, 30, 40 và 60 I/O. Tất cả đều có sẵn cổng USB ) Có thể lắp thêm tối đa là 1 (với loại 14 & 20 I/O) hoặc 3 module mở rộng (với loại 30, 40 & 60 I/O) (xem bảng 3) ) Input time constant : để giảm ảnh hưởng do nhiễu hay do tín hiệu vào lập bập không ổn định, đầu vào của CP1L/1H có thể được đặt một hằng số thời gian trễ là 1, 2, 4, 8, 16, 32, 64 hay 128 ms ) Lập trình bằng ngôn ngữ bậc thang (ladder), dòng lệnh (statement list), lệnh có cấu trúc (Structured text), Khối lệnh (Function Block) hoặc lưu đồ (SFC) bằng phần mềm chạy trong Windows với CX-Programmer. Không hỗ trợ bộ lập trình cầm tay ) Có 2 chiết áp chỉnh độ lớn thanh ghi bên trong PLC (Analog Volume Adjustment) với khoảng thay đổi giá trị từ (BCD) thích hợp cho việc chỉnh định timer hoặc counter bằng tay. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-23 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

24 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương ) Có thể nhận xung vào từ Encoder với 2 chế độ chính : - Incremental mode KHz - UP/DOWN mode KHz ) Có Interval Timer tốc độ cao với thời gian đặt từ 0.5 ms ms. Timer có thể được đặt để kích hoạt ngắt đơn (One-shot Interrupt) hoặc lặp đi lặp lại ngắt theo định kỳ (scheduled interrupt) ) Có đầu vào tốc độ cao để phát hiện các tín hiệu với độ rộng xung ngắn (tới 50 microsec) không phụ thuộc vào thời gian quét chương trình ) Truyền thông theo chuẩn Host Link/NT Link hoặc 1:1 Data Link qua cổng RS- 232C/RS422/485 trên board cắm thêm trên CPU Unit Analog Setting Function Bộ CP1L/1H có sẵn 1 chiết áp đầu vào & 1 đầu nối chiết áp ngòai để chỉnh gia trị thanh ghi bên trong PLC (Analog Adjuster) với độ phân giải 8 bit và khoảng giá trị thay đổi từ (BCD). Chiết áp Analog Adjuster Word A642 Đầu nối chiết áp Analog ngòai Word A643 Hình 6: Sơ đồ nối đầu nối chiết áp ngòai Word A Giao tiếp truyền thông (Communications) ) Giao tiếp dùng Host Link Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-24 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

25 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Giao tiếp dùng giao thức Host Link của Omron cho phép tới 32 bộ PLC có thể được kết nối với 1 máy tính chủ (Host Computer). Host Link có thể dùng trên đườn truyền RS-232C hoặc RS-422C. Khi dùng RS-232C chỉ cho phép kết nối 1:1 giữa 1 PLC với 1 computer trong khi kết nối dùng RS-422 cho phép kết nối tới 32 PLC trên mạng với 1 máy tính (1:n). Có thể dùng cổng RS-232C hoặc cổng RS-422C. Kết nối 1:1 RS-232 Hình 7 : Kết nối 1:1 Host Link giữa PLC và máy tính Kết nối 1:n Sơ đồ sau đây cho phép kết nối tới 32 PLC với 1 máy tính dùng cáp truyền RS-422. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-25 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

26 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 RS232 Adapter RS232/RS422. Cáp RS422 PLC #0 PLC #31 Board RS422/485: CP1W-CIF11 Khoảng cách tối đa khi dùng cáp RS-422 là 500m. Bảng 4 Loại adapter dùng cho kết nối 1:n: Loại Công dụng Mã Link Adapter Chuyền đổi giữa 2 chuẩn điện RS-232C và RS-422 NT-AL001 Hoặc K3SC-10 Chi tiết về các bộ lệnh Host Link cho lập trình phần mềm kết nối giữa PLC với máy tính, xin tham khảo cuốn Programming Manual và Operation Manual của CP1L/1H ) Liên kết dữ liệu 1: 1 giữa 2 PLC (1:1 PC Link) Có thể thiết lập một liên kết dữ liệu (data link) của bộ nhớ giữa 1 bộ CP1L/1H với 1 bộ PLC loại CPM1/2(A), CP1L/1H, CQM1, C200HS, C200HE/G/X hay SRM1. Để thực hiện liên kết cần có cáp RS-232C. Sau khi liên kết dữ liệu giữa 2 PLC đã được tạo lập, dữ liệu trong vùng liên kết của 2 PLC này sẽ được tự động trao đổi giữa 2 PLC mà không cần lập trình. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-26 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

27 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Loại Công dụng Model N 0 Cáp nối Để nối giữa các PLC với nhau (chuẩn RS- Tự tạo hoặc mua 232C) (max. 15m) Hình 9: Kết nối 1:1 PLC Link dùng cổng Peripheral Port (hình trên) và cổng RS-232C (hình dưới) Ví dụ về liên kết 1:1 giữa 2 bộ CP1L/1H Trong mỗi bộ CP1L/1H, có một vùng bộ nhớ đặc biệt gọi là "1:1 Link Area" làm nhiệm vụ trao đổi dữ liệu giữa 2 PLC đã được thiết lập kết nối dữ liệu kiểu 1:1. Đây là các thanh ghi 16 bit có địa chỉ từ CIO 3000 đến CIO 3015 (tổng cộng 16 word/128 bit), trong đó 8 word cho việc ghi, 8 word cho việc đọc (Lưu ý: các series PLC loại C Series dùng vùng nhớ LR cho 1:1 Link Area). Khi kết nối, một PLC phải được đặt là master, còn PLC kia là slave. CIO 3000 CIO 3007 CIO 3008 CIO 3015 MASTER CIO 3000 CIO 3007 CIO 3008 CIO 3015 SLAVE Bước 1: Đặt thông số trong PLC Để đặt chế độ kết nối truyền tin giữa 2 PLC, phần settings mỗi bộ CP1L/1H phải được đặt phù hợp, trong đó có 1 bộ là 1:1 Link Master, còn bộ kia là 1:1 Link Slave như trong hình dưới. Việc đặt settings của từng bộ PLC được thực hiện trong tab Settings trong phần mềm CX-Programmer (xem chương 3), sau đó download vào trong PLC. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-27 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

28 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Bước 2 : Viết chương trình truyền và nhận dữ liệu Mỗi bộ CP1L/1H sẽ tự động trao đổi dữ liệu với bộ PLC kia mà ta không cần lập trình. Tuy nhiên để truyền đúng dữ liệu mong muốn và nhận kết quả vào 1 bộ nhớ riêng, cần thực hiện chương trình có dạng tương tự sau đây : Chương trình ở bộ PLC Master (Always ON) MOV(21) Gửi dữ liệu từ Master tới Slave MOV(21) Nhận dữ liệu từ Slave Ở bộ CP1L/1H Master Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-28 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

29 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Chương trình ở bộ PLC Slave (Always ON) MOV(21) MOV(21) DM Gửi dữ liệu từ Slave tới Master Nhận dữ liệu từ Master ở bộ CP1L/1H Slave Hoạt động của hệ thống 1:1 Link Sau khi 2 PLC chuyển sang chế độ RUN và các cáp, thông số thiết lập đã được cấu hình đúng, dữ liệu ở các vùng thanh ghi 1:1 Link Area ở 2 bộ PLC sẽ được tự động trao đổi. ở bộ PLC master : Dữ liệu từ thanh ghi [IR] 000 được chuyển (bằng lệnh MOV) vào thanh ghi Sau đó, dữ liệu ở 3000 của bộ Master được tự động truyền sang thanh ghi 3000 ở PLC slave đồng thời dữ liệu từ thanh ghi 3008 (nhận được từ PLC slave) được chuyển (copy) vào thanh ghi 200 của PLC master. ở bộ PLC Slave : Dữ liệu từ thanh ghi DM10 được chuyển vào thanh ghi Sau đó, dữ liệu ở 3008 của bộ Slave được tự động truyền sang thanh ghi 3000 ở PLC Master đồng thời dữ liệu từ thanh ghi 3000 (nhận được từ PLC master) được chuyển vào thanh ghi 200 của PLC slave. Link bits Link bits WRITE READ WRITE area READ area Tự động thực hiện READ area WRITE area READ WRITE Master Slave ) Truyền thông dùng NT Link NT Link cung cấp phương tiện trao đổi dữ liệu nhanh bằng phương thức truy cập trực tiếp giữa bộ CP1L/1H với màn hình Programmable Terminal-PT trực tiếp với cổng RS-232C hoặc RS-422/485 (cần có card RS232 hoặc RS-422/485 cắm trên CP1L/1H). Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-29 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

30 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Kết nối 1:1 NT Link Bộ Công dụng Model N 0 Cáp nối RS-232C Nối giữa bộ chuyển đổi và Tự tạo hoặc mua cổng của PT Kết nối 1:N NT Link Kết nối giữa cổng RS-422/485 trên CP1L với nhiều màn hình. Bộ Công dụng Model N 0 Cáp nối RS-422/485 Nối giữa bộ chuyển đổi và Tự tạo hoặc mua cổng của PT Bộ chuyển đổi RS- 422/485 Chuyển đổi từ chuẩn RS232 sang RS-422/485 cho các cổng RS232 của màn hình Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-30 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

31 Giới thiệu Micro PLC "CP1L/1H" Chương 1 Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 1-31 Văn phòng đại diện OMRON Việt nam

32 Các lệnh lập trình bậc thang và mnemonic

33 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II 2. Bước đầu với lập trình (Programming) 2.1 Các chế độ làm việc của PLC PLC có thể được đặt một trong 3 chế độ từ phần mềm lập trình CX- Programmer. 3 chế độ làm việc của PLC PROGRAM mode : Là chế độ dùng khi viết chương trình hay thực hiện các thay đổi hoặc sửa đổi đối với chương trình hiện hành MONITOR mode : Là chế độ được dùng khi thay đổi nội dung bộ nhớ trong khi PLC đang chạy (Run). RUN mode : Là chế độ dùng để thực hiện (chạy) chương trình mà ta đã lập và nạp vào PLC. Chương trình bên trong PLC không thể được thay đổi khi đang ở trong chế độ này. Theo mặc định, PLC của Omron đều có thể được lập trình song song bằng 2 ngôn ngữ: Dòng lệnh (Statement List hay mnemonic code) & Sơ đồ bậc thang (Ladder diagram). Trong tài liệu này sẽ chủ yếu trình bày về Sơ đồ bậc thang, kèm theo bên cạnh là các lệnh tương ứng tương đương dạng Dòng lệnh (Statement List) ) Ví dụ về một mạch tự giữ (self-holding) INPUT START STOP a) OUTPUT MC Power Supply Input Thiết bị ngoài Output Thiết bị Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-2 Văn phòng đại diện tại Việt nam

34 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II ngoài Nút bấm Start Motor Nút bấm Stop Ladder Diagram Mnemonic Codes END Đ. chỉ Lệnh Th. số LD OR AND NOT OUT END(01) b) c) Hình 24: a) Sơ đồ nối PLC với mạch bên ngoài b) Chương trình dạng ngôn ngữ bậc thang (Ladder Diagram) c) Mã chương trình dạng Mnemonic Codes Chương trình này sẽ đảm bảo đầu ra sẽ luôn ở trạng thái ON khi lên 1 bất kể sau đó trạng thái của đầu vào như thế nào ) Lập trình bằng SƠ ĐỒ BẬC THANG (LADDER DIAGRAM) Ban đầu, PLC được sử dụng chủ yếu để thay thế các sơ đồ điện phức tạp gồm rất nhiều các rơle, tiếp điểm, timer, mạch giữ,.. và các phần tử điện trung gian khác làm nhiệm vụ của các mạch logic. Tuy nhiên khi dùng PLC, các phần tử logic trung gian này được thay thế hoàn toàn bằng các sơ đồ điện "ảo" bên trong PLC do người thiết kế lập trình. Việc mô phỏng các sơ đồ điện này được lập bằng một dạng ngôn ngữ điều khiển gọi là sơ đồ bậc thang (LADDER DIAGRAM). Ví dụ về một sơ đồ bậc thang Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng Power bus trái Power bus phải Nút_Bật Nút_Tắt Rơle 1 Cuộn dây (hút/nhả tiếp điểm) END Thành phần cơ bản của một sơ đồ bậc thang bao gồm : Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-3 Văn phòng đại diện tại Việt nam

35 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II - Power bus trái và phải : giống với dây nguồn "nóng" và dây "nguội" của sơ đồ điện. Các power bus này luôn được vẽ thẳng đứng như trên hình. - Các tiếp điểm thường đóng (NC) và thường mở (NO) - Các cuộn dây hút/nhả các tiếp điểm khác - Các phần tử điện khác như timer, counter,.. và các lệnh khác. Trong sơ đồ này, cuộn dây rơle ngoài cùng bên phải sẽ chỉ nhận được điện từ power bus trái (tức dây "nóng") khi các tiếp điểm đi trước bên trái nó "cho phép" dòng điện đi qua, tức đều đóng. Do vậy các tiếp điểm (và tổ hợp đấu nối của chúng) thường được gọi là điều kiện thực thi (execution condition) cho cuộn dây hay các lệnh khác đi sau. Các cuộn dây, các tiếp điểm và một số các phần tử khác luôn có một địa chỉ trong bộ nhớ để tham chiếu và sử dụng trong chương trình. Địa chỉ này được ghi phía trên ký hiệu của phần tử như trên hình. Còn các tên mô tả chức năng của chúng như Nút_Bật, Nút_Tắt,.. được ghi bên dưới. Địa chỉ của tiếp điểm sẽ điều khiển (đóng/mở) tiếp điểm này; ngược lại, cuộn dây lại điều khiển bật tắt ON/OFF địa chỉ đi kèm của cuộn dây. 2.2 Các lệnh lập trình cơ bản PLC thường được lập trình bằng một ngôn ngữ mô phỏng giống như sơ đồ điện gọi là Ladder Diagram. Mỗi phần tử của sơ đồ là một lệnh (Instruction). Các lệnh phức tạp thường có một mã lệnh (Code) riêng ) Lệnh tiếp điểm: Load (LD) và Load Not (LD NOT) Lệnh LOAD hay LOAD NOT là lệnh tiếp điểm thường hở & tiếp điểm thường đóng, dùng làm điều kiện khởi đầu một thang mới trong sơ đồ bậc thang và có chức năng giống với một tiếp điểm của sơ đồ điện. Các tiếp điểm khi nối với các phần tử khác thường đóng vai trò làm điều kiện thực hiện (execution condition) cho các phần tử đi sau nó. Lệnh này luôn được gán với một địa chỉ bit xác định trạng thái của tiếp điểm này. Chú ý là 2 lệnh này luôn luôn nằm ở phía trái nhất của một khối logic trong sơ đồ bậc thang (nghĩa là không có một lệnh nào loại khác được phép nằm ở phía trái của lệnh này trong khối logic). Có 2 loại: - Lệnh LD : Tương đương với một tiếp điểm thường mở (Normally Open - NO) trong sơ đồ điện. Khi bit đi kèm là 1 (ON), tiếp điểm sẽ đóng và các phần tử (lệnh) đi sau tiếp điểm sẽ được hoạt động (có điện) và ngược lại khi bit đi kèm là 0 (OFF), tiếp điểm sẽ mở và các phần tử đi sau tiếp điểm sẽ không được hoạt động (không có điện chạy qua tiếp điểm) - Lệnh LD NOT : Tương đương với một tiếp điểm thường đóng (Normally Closed - NC) trong sơ đồ điện. Khi bit đi kèm là 0 (OFF), tiếp điểm sẽ đóng và các phần tử (lệnh) đi sau tiếp điểm sẽ được hoạt động (có điện) và ngược lại khi bit đi kèm là 1 (ON), tiếp điểm sẽ mở và các phần tử đi sau tiếp điểm sẽ không được hoạt động (không có điện chạy qua tiếp điểm) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-4 Văn phòng đại diện tại Việt nam

36 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II LOAD-LD (Normally open) LOAD NOT-LD NOT (Normally Closed) Ví dụ : B B B : BIT IR, SR, AR, HR, TC, LR, Các địa chỉ có thể truy cập ở dạng bit Lệnh LD Lệnh LD NOT Địa chỉ Lệnh Th. số LD Lệnh khác LD NOT Lệnh khác ) Lệnh tiếp điểm: AND và AND NOT Lệnh AND (AND NOT) dùng để tạo ra các tiếp điểm thường mở (thường đóng) theo sau (nối tiếp) với các tiếp điểm tạo ra bởi lệnh LD hay LD NOT. AND-AND AND NOT-AND NOT Ví dụ: AND, AND NOT B B B : BIT IR, SR, AR, HR, TC, LR Các địa chỉ có thể truy cập ở dạng bit Địa chỉ Lệnh Th. Số LD AND NOT AND LR Lệnh ) Lệnh tiếp điểm: OR, OR NOT Lệnh OR (OR NOT) tạo ra các tiếp điểm thường mở (thường đóng) nối song song với một nhánh khác. OR-OR OR NOT-OR NOT Ví dụ : OR, OR NOT B B B : BIT IR, SR, AR, HR, TC, LR Các địa chỉ có thể truy cập ở dạng bit Instruction. Địa chỉ Lệnh Tham số LR Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-5 Văn phòng đại diện tại Việt nam

37 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II LD NOT OR NOT OR LR Instruction 2.2.4) Lệnh AND LD và OR LD AND LOAD-(AND LD) và OR LOAD-(OR LD) - Lệnh AND LD nối tiếp 2 khối logic với nhau trong một sơ đồ bậc thang. - Lệnh OR LD nối song song 2 khối với nhau trong một sơ đồ bậc thang Cần chú ý thứ tự nhập lệnh này: các khối logic cần nối với nhau được nhập riêng rẽ trước, sau đó mới nhập lệnh OR LD hoặc AND LD. Lệnh này không cần tham số & chỉ cần dùng khi viết chương trinh dạng mnemonic. Ví dụ: AND LD Đ. chỉ Lệnh Th. số LD OR LD OR NOT AND LD.. Instruction..... Ví dụ OR LD Instruction Địa chỉ Lệnh Th. số LD AND NOT LD AND OR LD Lệnh ) Lệnh cuộn dây: OUT và OUT NOT Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-6 Văn phòng đại diện tại Việt nam

38 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Lệnh OUT (OUT NOT) sẽ bật bit được gán cho lệnh này lên ON (xuống OFF) khi điều kiện thực thi đi trước nó là ON và sẽ reset bit này về OFF khi điều kiện đi trước là OFF. Lệnh OUTPUT giống với chức năng cuộn dây trong sơ đồ điện là khi một cuộn dây nhận được điện từ tiếp điểm (điều kiện) đi trước nó sẽ hút (đóng) hay nhả (mở) tiếp điểm đi kèm. Ký hiệu: OUTPUT-OUT B B : BIT IR, SR, AR, HR, LR, TR Các địa chỉ có thể truy cập ở dạng bit Ví dụ: Lệnh OUT Đ. chỉ Lệnh Th. số LD OUT Tiếp điểm là điều kiện thực thi của cuộn dây Ký hiệu: OUTPUT NOT-OUT NOT B B : BIT IR, SR, AR, HR, LR, TR Các địa chỉ có thể truy cập ở dạng bit Ví dụ: OUT NOT Đ. chỉ Lệnh Th. số LD OUT NOT Các hàm chức năng đặc biệt - Function ( FUN ) Ngoài các lệnh điều kiện và đầu ra đơn giản trên, trong PLC loại CP1L/1H còn có các lệnh với các chức năng phức tạp khác. Mỗi lệnh này đều có một mã lệnh (code) riêng. Khi dùng CX-Programmer, ta sẽ dùng công cụ Instruction để thêm 1 hàm chức năng và có thể nhập mã lệnh hoặc tên lệnh đều được. Dưới đây là mã của một số lệnh trong PLC loại CP1L/1H : Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-7 Văn phòng đại diện tại Việt nam

39 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II FUN 01 là lệnh END ( End Instruction ) FUN 02,, IL ( Interlock ) FUN 03,, ILC ( Interlock Clear ) FUN 04,, JMP ( Jump End ) FUN 05,, JME ( Jump End ) FUN 10,, SFT ( Shift Register ) FUN 11,, KEEP ( Latching Relay ) FUN 12,, CNTR ( Reversible Counter ) FUN 13,, DIFU ( Differentation - Up ) FUN 14,, DIFD ( Differentation -Down ) Chú ý : - Các số 0 ở đầu các mã lệnh (ví dụ 01 (END), 02 (IL),...) phải được nhập vào. Nếu chỉ nhập chữ số sau thì kết quả có thể không đúng. - Khi biểu diễn lệnh, người ta thường ghi kèm cả mã lệnh của lệnh đó trong dấu ngoặc đơn theo sau tên lệnh. Ví dụ: END(01), IL(02),.. Tuy nhiên khi nhập lệnh vào chương trình thì chỉ cần nhập tên lệnh hoặc mã lệnh là đủ ) Lệnh END (01) Lệnh END(01) dùng để đánh dấu điểm kết thúc của chương trình. Một chương trình có thể có nhiều lệnh END (01) nhưng PLC sẽ chỉ xử lý các lệnh từ đầu chương trình đến lệnh END đầu tiên mà nó gặp, sau đó chương trình lại bắt đầu từ lệnh đầu tiên của chương trình. Nếu không có lệnh END trong chương trình, khi PLC chuyển sang chế độ RUN thì trên màn hình của bộ lập trình cầm tay sẽ báo lỗi "NO END INSTR" và chương trình sẽ không được thực hiện. Ví dụ Chương trình dạng sơ đồ bậc thang (trên) và dạng Mnemonic tương đương (dưới) đều không có lệnh END(01), do đó sẽ bị báo lỗi và không thể chạy được: Instruction. Đ. chỉ Lệnh Th. số LD OR LD OR NOT AND LD --- Lỗi sẽ báo như sau trên phần mềm CX-Programmer: NO END INSTRUCTION! 2.3.2) Lệnh IL (02 ) và ILC (03) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-8 Văn phòng đại diện tại Việt nam

40 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Lệnh IL (Interlock) và ILC (Interlock Clear) luôn được dùng đi kèm với nhau. Khi một lệnh IL được đặt trước một đoạn chương trình, điều kiện thực hiện của IL sẽ điều khiển điều kiện thực hiện của toàn bộ các lệnh bắt đầu từ sau lệnh IL cho đến lệnh ILC đầu tiên sau lệnh IL này. Khi điều kiện thực hiện của lệnh IL là ON, chương trình vẫn được thực hiện bình thường. Khi điều kiện thực hiện của lệnh IL là OFF, tất cả các lệnh theo sau lệnh IL cho đến lệnh ILC đầu tiên đều được thi hành với điều kiện thực hiện là OFF. Nghĩa là các lệnh Output nằm giữa IL và ILC sẽ là OFF. Chương trình sẽ trở lại hoạt động bình thường sau lệnh ILC. Ví dụ: Đ. chỉ Lệnh Th. số LD IL (02) LD AND OUT LD OUT LD NOT OUT ILC(03) END(01) - Chú ý : - Các bit được set hoặc reset bởi lệnh KEEP đặt trong khối INTERLOCK vẫn ở trạng thái cũ của chúng. - Timer nằm trong khối INTERLOCK sẽ bị reset khi điều kiện thực thi của IL là OFF hoặc khi mất điện. - PV của counter nằm trong khối INTERLOCK sẽ không bị reset khi điều kiện thực thi của IL là OFF IL(02) ILC(03 END 2.3.3) Bit phân nhánh - TR (Temporary Relay) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-9 Văn phòng đại diện tại Việt nam

41 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Trong các nhánh chương trình, các bit phân nhánh (7 bit từ TR0-TR7) được dùng để lưu điều kiện thưc hiện tại điểm phân nhánh, giúp cho việc thực hiện chương trình tại nhánh chương trình được đúng đắn TR TR TR0 TR Chương trình sau sai do dùng hai lần bit TR0 trong cùng một thang chương trình: Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-10 Văn phòng đại diện tại Việt nam

42 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II TR0 TR Ví dụ : Dùng bit TR để lưu các điều kiện thực hiện khi phân nhánh Nhánh rẽ 02 TR0 03 TR END Dưới đây là chương trình trên dạng Mnemonic. Các bit TR được nhập vào bằng lệnh OUT, với tham số là số của bit TR, sau đó được dùng lại bằng lệnh LD để bắt đầu một nhánh khác của chương trình: Địa chỉ Lệnh Th. số 0000 LD OUT TR AND OUT TR AND OUT LD TR AND OUT LD TR AND OUT LD TR AND-NOT OUT END (01) - Chú ý : Các bit TR chỉ được dùng khi lập trình dạng mnemonic code. Còn khi lập trình với ladder diagram (dùng phần mềm CX-PROGRAMMER), bit này không cần thiết vì chương trình đã tự động thực hiện việc này ) Lệnh JMP (04) và JME (05) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-11 Văn phòng đại diện tại Việt nam

43 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Mỗi lệnh JUMP gồm cặp lệnh JMP và JME có số từ 00 đến 99; JMP và JME luôn đi theo cặp với nhau. Khi chương trình gặp lệnh JMP n (n= số của lệnh JUMP), nó sẽ bỏ qua không thực hiện các lệnh theo sau lệnh này cho đến lệnh JME n có cùng số. Khi gặp lệnh JME, chương trình sau đó lại thực hiện bình thường. Mặc dù hoạt động của JMP khá giống với hoạt động của INTERLOCK khi điều kiện thực hiện của IL là OFF, nhưng đối với lệnh JMP, các toán tử nằm giữa lệnh JMP và JME không bị OFF mà vẫn giữ nguyên trạng thái trước khi thưc hiện lệnh JUMP này. Ví dụ : Lệnh JUMP JMP(04) JME(05) 1 END Chương trình dạng mnemonic : Đ. chỉ Lệnh Th. số 0000 LD AND JMP(04) LD OUT LD OUT LD OUT JME(05) END(01) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-12 Văn phòng đại diện tại Việt nam

44 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II 2.4 Ví dụ ứng dụng: Dừng động cơ khi có quá tải Có 5 motor nối liên động với nhau. Khi nút PB Start được nhấn, cả 5 Motor đều khởi động và chạy nếu như không có motor nào đang bị quá tải (overload). Nếu 1 trong 5 motor này bị quá tải hoặc khi nút Stop được nhấn, cả 5 motor sẽ dừng. Đèn báo Overload sẽ sáng nếu có motor nào đó đang bị quá tải. Đầu vào I/O Đầu ra PB Start Lamp Overload PB Stop Motor Overload M Motor Overload M Motor Overload M Motor Overload M Motor Overload M5 Chương trình dạng sơ đồ bậc thang Chương trình dạng mnemonic IL(02) ILC(03) LD NOT AND NOT AND NOT AND NOT AND NOT IL (02) LD OR OR OR OR OR AND NOT OUT OUT OUT OUT OUT ILC (03) LD OR OR OR OR OUT END (01) END Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-13 Văn phòng đại diện tại Việt nam

45 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Các lệnh AND LD và OR LD có thể được dùng để lập các sơ đồ với các phần tử kết nối phức tạp khi viết chương trình bằng mnemonic: Ví dụ : Cách nhập các lệnh AND LD và OR LD: AND LD Dùng để nối nối tiếp 2 khối logic chương trình Đ. chỉ Lệnh Th. số LD OR LD OR NOT AND LD OUT OR LD Dùng để nối song song 2 khối logic chương trình Đ. chỉ Lệnh Th. số LD AND NOT LD AND OR LD OUT Ví dụ : ta có 1 đoạn chương trình với các khối logic chương trình nối kết khá phức tạp như hình dưới : Để có thể nhập được chương trình này cũng như các khối chương trình phức tạp khác vào bằng bộ lập trình cầm tay, cần thực hiện các bước sau : (1) Chia nhỏ đoạn chương trình thành các khối block cơ bản [1] - [5] Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-14 Văn phòng đại diện tại Việt nam

46 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II a) b) c) d) e) f) ) Nhập từng khối này vào bộ lập trình, bắt đầu từ trên xuống dưới, từ trái qua phải như bình thường theo thứ tự các khối trên ví dụ dưới đây: (a) LD AND OR LD (b) LD AND (c) (e) OR LD 0004 AND 0005 (d) (f) 0006 AND 0002 AND NOT 0003 AND LD OR OUT Chú ý : Các khối logic cơ bản là các khối với các phần tử có thể được nối với nhau bằng các lệnh LD, LD NOT, AND, AND NOT, OR, OR NOT,.. Bài ôn tập : Cho một chương trình dưới dạng Ladder Diagram dưới đây. Hãy nhập vào chuyển đổi chương trình sang dạng Mnemonic Code : Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-15 Văn phòng đại diện tại Việt nam

47 Các lệnh lập trình cơ bản Ladder Diagram Mnemonic Codes Đ. chỉ Lệnh Th.số Chương II END 2.5 Các lưu ý khi lập một chương trình dạng Ladder Diagram 1. Hai thang khác nhau không được phép nối bằng một tiếp điểm thẳng đứng : Đoạn chương trình trên không đúng vì hai thang được nối với nhau bằng một tiếp điểm thẳng đứng và sẽ được sửa như đoạn chương trình dưới đây : Nếu một lệnh OUTPUT hoặc một FUN luôn luôn cần điều kiện thực hiện là ON, lệnh này không được nối trực tíếp với thanh power bus bên trái. Thay vào đó, phải nối qua một tiếp điểm dùng cờ "ALWAYS ON" ( có địa chỉ là 25313) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-16 Văn phòng đại diện tại Việt nam

48 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II OUT END(01) LD OUT END(01) Trường hợp ngoại lệ : Các lệnh INTERLOCK CLEAR, JUMP END, STEP, END không tuân theo quy tắc này. 3. Chú ý đến các số lượng lệnh cần thiết để nhập một chương trình Hình A : Ở sơ đồ hình A trên, ta cần có thêm lệnh OR LD và AND LD để nối nhánh dưới với nhánh trên. Các lệnh dạng mnemonic cho sơ đồ hình A Đ. chỉ Lệnh Th. số 0000 LD LD LD AND OR LD 0005 AND LD 0006 OUT Đoạn chương trình trên có thể được sửa lại như hình B sau đây : Các lệnh dạng mnemonic cho sơ đồ hình B Đ. chỉ Lệnh Th. số 0000 LD AND OR AND OUT Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-17 Văn phòng đại diện tại Việt nam

49 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Rõ ràng là với cách biểu diễn tương đương như hình B, việc biểu diễn đơn giản hơn và giảm đi được 2 lệnh AND LD và OR LD. 4. Một nhánh không được xuất phát từ một nhánh song song khác Khi các bit 01, 02, 04 là ON sẽ bật 1000 lên ON Hình A Ở hình A, ta muốn khi các bit 00, 02 và 03 là ON hoặc khi 01 và 03 là ON, bit sẽ được bật lên ON. Tuy nhiên đó là cách biểu diễn không thích hợp với việc nhập bằng Console. Đoạn chương trình trên được sửa lại như hình B sau : Hình B 5. Lệnh OUT hoặc OUT NOT (nếu có) phải là lệnh cuối cùng trên thang và phải được nối vào power bus bên phải Đoạn chương trình trên không đúng vì lệnh OUT không được nối trực tiếp vào power bus mà qua một tiếp điểm và sẽ được sửa lại như sau : Nếu một địa chỉ bit được dùng lặp lại trên hai lệnh OUTPUT khác nhau, lệnh OUTPUT đi trước sẽ không có tác dụng. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-18 Văn phòng đại diện tại Việt nam

50 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Lệnh OUTPUT này không có tác dụng Do đó, nếu 2 bit và đều dùng để điều khiển lệnh OUTPUT với bit thì đoạn chương trình trên sẽ được sửa lại như sau : Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-19 Văn phòng đại diện tại Việt nam

51 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Bài ôn tập về Lập trình cơ bản trên CP1L/1H dùng Mnemonic Code và Ladder Diagram 1. Hãy viết chương trình dạng Mnemonic Code cho chương trình dạng sơ đồ bậc thang dưới đây Đ. chỉ Lệnh Th. số Cho một chương trình dạng Mnemonic Code bên dưới, hãy viết chương trình tương đương dưới dạng Ladder Diagram : Đ. chỉ Lệnh Th. số LD AND LD NOT AND OR LD LD AND NOT LD NOT AND OR LD AND LD OUT END (01) 3. Hãy nhập chương trình dưới dạng Mnemonic Code cho đoạn chương trình dạng sơ đồ bậc thang dưới đây : END(01) Đ. chỉ Lệnh Th. số Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-20 Văn phòng đại diện tại Việt nam

52 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Đáp án : 1) LD AND AND NOT LD AND NOT OR LD AND AND OUT END(01) 2) [ END ] 3) LD OUT TR AND OUT AND OUT LD TR AND OUT OUT END(01) Chú ý : Nhánh rẽ với lệnh AND và OUT không cần thêm bit TR vì giữa điểm rẽ nhánh và lệnh OUT không có tiếp điểm nào. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-21 Văn phòng đại diện tại Việt nam

53 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II 2.6 Các lệnh đặc biệt thông dụng khác: 2.6.1) Bật bit (SET) và Xoá bit (RESET) SET- RSET Lệnh SET sẽ bật bit đi kèm lên ON khi điều kiện thực thi của nó là ON. Sau đó, bit sẽ vẫn ở trạng thái ON không phụ thuộc vào việc lệnh SET có điều kiện thực hiện là ON hay OFF cho đến khi lệnh RESET (RSET) xoá nó về OFF. Ký hiệu SET B RSET B B: Bit IR, SR, AR, HR, LR Các địa chỉ có thể truy cập dạng bit Ví dụ: Bit sẽ được bật lên ON khi điều kiện thực hiện của lệnh SET (là bit 00000) là ON. ở các chu kỳ quét sau, bit sẽ vẫn giữ (Hold) ở trạng thái ON cho dù bit là ON hay OFF. Bit sẽ chỉ bị xoá bởi lệnh Reset khi bit là ON. Sơ đồ bậc thang SET RSET Các lệnh dạng Mnemonic LD SET LD RSET END END(01) Chú ý : Trạng thái của bit được SET hay RSET sẽ không thay đổi khi nằm trong khối INTERLOCK hay JUMP ) Lệnh giữ KEEP - KEEP(11) Lệnh KEEP hoạt động như một rơ le chốt với hai đầu vào là SET (S) và RESET (R). Bit B sẽ được Set lên ON khi đầu vào S là ON và sẽ vẫn giữ ở ON cho đến khi B bị reset về OFF khi đầu vào R là ON. Ký hiệu B: Bit IR, SR, AR, HR, LR S R KEEP(11) B Các địa chỉ có thể truy cập dạng bit Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-22 Văn phòng đại diện tại Việt nam

54 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Chú ý : Các bit được set hay reset bởi KEEP không bị reset khi nằm trong khối INTERLOCK. Ví dụ : Bit sẽ được set lên ON khi bit lên ON và sẽ vẫn ở ON cho dù sau đó bit là ON hay OFF. Bit chỉ bị reset về OFF khi bit là ON ( đầu vào RESET sẽ tác động) S R KEEP (11) LD LD KEEP END END(01) 2.6.3) DIFFERENTIATE UP và DOWN - DIFU(13) & DIFD(14) - DIFU(13) : Lệnh này sẽ bật bit đi kèm lên 1 trong vòng một chu kỳ quét (scan/cycle) khi điều kiện thực hiện chuyển từ OFF ở chu kỳ quét trước sang ON ở chu kỳ quét lần này. Sau đó bit lại trở về trạng thái OFF. - DIFD(14) : Lệnh này sẽ bật bit đi kèm lên 1 trong vòng một chu kỳ quét (scan/cycle) khi điều kiện thực hiện chuyển từ ON ở chu kỳ quét trước sang OFF ở chu kỳ quét lần này. Sau đó bit lại trở về trạng thái OFF. Ký hiệu DIFU(13) B DIFD(14) B B: Bit IR, SR, AR, HR, LR Các địa chỉ có thể truy cập dạng bit Ví dụ: Khi bit chuyển từ OFF ở chu kỳ quét trước lên ON ở chu kỳ quét hiện hành, bit sẽ được bật lên ON trong vòng một chu kỳ. ở chu kỳ quét sau, bit lại được quay trở về OFF DIFU(13) LD DIFU LD OR AND NOT OUT END END(01) 2.6.4) Lệnh copy dữ liệu MOVE - MOV(21) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-23 Văn phòng đại diện tại Việt nam

55 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Ký hiệu S: Source word IR, SR, AR, DM, HR, TC, LR, # Các địa chỉ bộ nhớ truy cập ở dạng word hoặc hằng số (#) D: Destination word IR, SR, AR, DM, HR, LR (@) MOV(21) S D S = Là địa chỉ của word nguồn (Source word) hoặc một hằng số (# là ký hiệu của một hằng số, ví dụ #155,...được nhập vào ngay khi lập trình) D = Là địa chỉ của word đích (Destination word) Khi lệnh MOV(21) có điều kiện thực hiện là ON, lệnh này sẽ copy hằng số hoặc nội dung của word có địa chỉ chỉ định bởi S sang word có địa chỉ chỉ định bởi D. Nội dung của word nguồn S không thay đổi khi thực hiện lệnh này. Ví dụ: Khi Source word là 000, còn Destination word là 100 Ví dụ: Source word CH 000 Destination word CH Ở ví dụ dưới đây, địa chỉ word nguồn là S = HR01 (và nội dung của word này là giá trị 1500) còn địa chỉ của word đích là D = LR 05. Khi bit lên ON, lệnh MOV(21) sẽ copy nội dung của HR01 (tức giá trị 1500) sang word LR05. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-24 Văn phòng đại diện tại Việt nam

56 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II MOV(21) HR 01 DM05 S D LD MOV(21) HR01 DM END END(01) Điều kiện thực hiện ON ở đầu vào II OFF Điều kiện thực hiện ON ở đầu vào DI OFF Completion Flag ON OFF PV SV-1 SV-2 SV SV SV-1 SV ) Bộ đếm lên xuống - Reversible Counter CNTR (FUN 12) (hay còn gọi là UP/DOWN Counter) Chú ý : Mỗi bộ counter và timer có một số duy nhất từ 0 đến 127 và không được phép dùng trùng lặp trong lệnh đếm/timer khác của chương trình. Số của bộ đếm và timer có 2 cách dùng như sau : - Khi dùng như một bit, nó được dùng làm cờ báo đã đếm xong (completion flag). - Khi dùng như một word, nó được dùng để truy cập giá trị đếm hiện tại (PV). CNTR là một bộ đếm có thể đếm theo hai chiều tăng - giảm: - Bộ đếm sẽ tăng giá trị của PV (Present Value) lên 1 mỗi khi đầu vào II (Increment Input) chuyển từ OFF lên ON. - Bộ đếm sẽ giảm giá trị của PV (Present Value) đi 1 mỗi khi đầu vào DI (Decrement Input) chuyển từ OFF lên ON. Khi bộ đếm giảm đến 0, giá trị hiện tại của PV được gán cho SV và cờ báo hoàn thành (completion flag - chính là bit CNTR n với n = số của counter) sẽ lên ON cho đến khi bộ đếm lại giảm tiếp. - Bộ đếm sẽ reset PV về 0 khi đầu vào Reset Input (R) chuyển từ OFF lên ON. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-25 Văn phòng đại diện tại Việt nam

57 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II - Khi PV bằng với giá trị đặt SV (Set Value), PV được reset về 0 và cờ báo hoàn thành sẽ bật lên ON cho đến khi bộ đếm lại tiếp tục đếm tăng. - Khi cả II và DI đều cùng chuyển từ OFF lên ON, bộ đếm vẫn giữ nguyên giá trị. Ký hiệu N : số của counter # (0-127) SV: Set Value (word, BCD) IR, SR, AR, DM, HR, LR, # II DI R CNTR(12) N SV - II : Đầu váo đếm tăng - DI : Đầu váo đếm giảm - R : đầu vào reset giá trị PV - SV : Giá trị đặt trước Ví dụ minh hoạ Bộ đếm tăng giảm (UP/DOWN counter) Ladder Diagram CNT CNT CNTR R CNTR 010 # Mnemonic Code Đ. chỉ Lệnh Th. số 0200 LD AND-NOT LD AND-NOT LD CNTR(12) 010 # LD CNT OUT LD AND-NOT LD AND-NOT LD CNTR(12) LD CNT OUT ) Thanh ghi dịch - SHIFT REGISTER - SFT(10) I P R SFT(10) St E St = Word đầu tiên của thanh ghi dịch E = Word cuối của thanh ghi dịch I = Bit dịch (Input bit) P = Bit xung nhịp ((Shifting) Pulse Input) R = Đầu vào xoá (Reset Input) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-26 Văn phòng đại diện tại Việt nam

58 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Thanh ghi dịch được định nghĩa là các word bắt đầu từ Word đầu tiên St cho đến Word cuối E (địa chỉ Word cuối phải > Word đầu). Bit ngoài cùng sẽ mất! End word Start word I Ví dụ minh hoạ: Ở ví dụ dưới đây, ta có 1 thanh ghi dịch dài 1 word (St= 010, E =010) tại địa chỉ 010. Lệnh SFT(10) sẽ dịch các bit của của thanh ghi dịch sang bên trái một vị trí bit và bit được dịch vào bit ngoài cùng bên phải (tức bit ) của thanh ghi này mỗi khi bit chuyển từ OFF lên ON. Bit này là một bit xung nhịp 1 giây do đó thanh ghi dịch sẽ được dịch sang trái, bit ngoài cùng bên trái (tức bit ) sẽ mất mỗi giây một lần. Khi bit (đầu vào Reset) lên ON, nội dung của thanh ghi dịch sẽ được reset về 0 (các bit đều bị reset về 0) SFT(10) END(01) Đ. chỉ Lệnh Th. số LD LD LD SFT(10) END(01) 2.6.7) Rơle thời gian (TIMER) - TIM Ký hiệu N: Số của Timer Hằng số (#) TIM N SV SV: Set Value (Word, BCD) IR, SR, AR, DM, HR, LR, # Các địa chỉ bộ nhớ truy cập ở dạng word hoặc hằng số (#) N = Số của timer hiện dùng (Timer Number) (số hợp lệ là từ ) SV = Giá trị đặt trước Set Value tính theo đơn vị là 0,1s (SV phải ở dạng số BCD hoặc chỉ đến một Word có chứa giá trị BCD). Giá trị của SV phải nằm trong khoảng từ (0-999,9 Giây.) Khi đầu vào điều kiện thực thi của hàm TIM là ON, hàm TIM sẽ đếm giảm thời gian từ giá trị thời gian đặt trước SV đến khi bằng 0 thì completion flag (TIM Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-27 Văn phòng đại diện tại Việt nam

59 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II n) lên ON. Completion flag sẽ vẫn ở ON cho đến khi bị reset bởi đầu vào điều kiện thực hiện về OFF. Ví dụ: Timer số 000 (TIM000) có đầu vào điều kiện thực hiện do hai bit và quyết định. Khi bit là ON và bit là OFF, timer bắt đầu đếm giảm thời gian PV theo từng đơn vị là 0,1 giây từ giá trị đặt trước SV là 5,0 giây. Khi giá trị thời gian hiện tại PV về đến 0, cờ completion flag TIM000 sẽ lên ON và bật bit lên ON còn bit về OFF. Ladder Diagram TIM 000 #0050 TIM TIM Mnemonic Code LD AND NOT TIM 000 # LD TIM OUT LD NOT TIM OUT END END(01) 2.6.8) Bộ đếm giảm (COUNTER) - CNT Lúc khởi đầu giá trị PV được đặt bằng SV (Set Value). Mỗi khi đầu vào xung đếm CP chuyển từ OFF lên ON, giá trị đếm hiện tại PV (Present Value) sẽ giảm một đơn vị. Khi PV giảm đến 0, cờ báo kết thúc sẽ lên ON và sẽ ở ON cho đến khi counter được reset bởi đầu vào R (Reset). N: Số của bộ đếm Hằng số (#) SV: Set Value (Word, BCD) IR, SR, AR, DM, HR, LR, # CP R CNT N SV Các địa chỉ bộ nhớ truy cập ở dạng word hoặc hằng số (#) - N : Số của bộ đếm (từ 000 đến 127) - SV : Giá trị đặt (từ 0 đến 9999) và phải ở dạng BCD - CP : Đầu vào xung đếm - R : Đầu vào reset Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-28 Văn phòng đại diện tại Việt nam

60 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Ví dụ: Bộ đếm đang đếm Bộ đếm bị reset CP CNT N SV CP CNT N SV R R Ví dụ: Giá trị hiện hành (PV) của bộ đếm CNT001 sẽ giảm từ giá trị SV khi đầu vào Input chuyển từ OFF lên ON. Khi số lần chuyển từ OFF lên ON của input là 10 lần (bằng với SV=10), cờ CNT001 sẽ lên ON và do đó bật đầu ra lên ON. Cờ CNT001 và PV của bộ đếm sẽ bị reset khi đầu vào input lên ON C001 CNT 001 # LD LD CNT 001 # LD CNT OUT END END (01) 2.6.9) Ví dụ về ứng dụng COUNTER và TIMER Ví dụ 1 Mở rộng khả năng đếm của counter Một Photo Switch được dùng để phát hiện sản phẩm và đưa vào đầu vào của counter. Yêu cầu cần phải đếm được sản phẩm thì cho ra đèn OUTPUT LAMP (tuy nhiên bộ đếm CNT chuẩn chỉ cho phép đếm tới 9.999). Ladder I/O PHOTO SWITCH OUTPUT LAMP PB RESET Mnemonic Code Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-29 Văn phòng đại diện tại Việt nam

61 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Đ. chỉ Lệnh Th.số LD LD CNT CNT 001 # LD CNT LD CNT 002 # LD CNT OUT END(01) CNT001 CNT 001 # END(01) LD LD CNT 001 # LD CNT OUT END Ví dụ 2 Kéo dài thời gian trễ của timer lên giờ TIM chuẩn chỉ cho phép đặt thời gian tới 999,9 giây. Chương trình sau đây cho phép kéo dài khả năng của TIM lên giờ. I/O PB START PB RESET VALUE LUBRICATE Ladder Mnemonic Code TIM 001 TIM CNT 002 Count Input Reset TIM 001 #6000 CP CNT 002 #6000 R sec 6000 counts Đ. chỉ Lệnh Th.số LD AND-NOT TIM TIM 001 # LD TIM LD CNT 002 # LD CNT OUT END (01) END(01) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-30 Văn phòng đại diện tại Việt nam

62 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Ví dụ 3 Chương trình này sẽ làm nhấp nháy (flicker) đầu ra (bật 1 giây, tắt 1 giây) ON/OFF 10 lần sau khi bit lên ON C Self-holding bit T002 TIM 001 # second timer T T Count signal Reset signal CP R TIM 002 #0020 CNT 001 # second timer 10-second timer T001 END(01) Flicker output (10 counts) ON OFF 15 Đ. chỉ Lệnh Th. số Chú thích LD (1) Self-holding bit OR AND NOT C* OUT LD (2) 1-Second timer AND NOT T** TIM 001 # LD (3) 2-Second timer AND NOT T TIM 002 # LD (4) 10-count counter AND T LD NOT CNT 000 # LD (5) Flicker output (10 counts) AND NOT T OUT END(01) (6) END(01) Lệnh * : C= Counter ** : T = Timer Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-31 Văn phòng đại diện tại Việt nam

63 Các lệnh lập trình cơ bản Chương II Ví dụ 4: Một hệ thống điều khiển máy bơm đơn giản Khi nút Khởi động START được bấm, bơm sẽ kiểm tra mức nước xem có thể bơm được không qua tín hiệu từ sensor đo mức nước, nếu mức nước đạt thì bơm sẽ bơm liên tục cả khi nút Khởi động đã nhả. Bơm sẽ dừng khi nút dừng STOP được bấm hoặc khi mức nước xuống thấp quá. Kèm theo là các đèn chỉ thị tình trạng bơm. B m BÓ Nút khởi động Nút dừng Bơm đang hoạt động Sensor ph t hiön møc n-íc Bơm đang nghỉ Các đầu vào ra (I/O) I/O Địa chỉ trên PLC Chức năng INPUT Nút khởi động Nút dừng Sensor phát hiện mức nước OUTPUT Đầu ra điều khiển bơm Đèn báo bơm đang chạy Đèn báo bơm đang nghỉ Chương trình dạng sơ đồ bậc thang [ END ] Chương trình dạng Mnemonic code: Đ. chỉ Lệnh Th. số LD OR AND NOT AND OUT OUT LD NOT OUT END (01) PLC Training Manual OMRON Corporation by TNBINH Rev 2008 Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 2-32 Văn phòng đại diện tại Việt nam

64 Phần mềm CX-PROGRAMMER

65 Phần mềm CX- Programmer Chương III CX-ONE là 1 bộ phần mềm được tích hợp chặt chẽ nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao trong tự động hóa công nghiệp và hỗ trợ các thiết bị rất đa dạng của OMRON. Với các phần mềm này, người sử dụng có trong tay những công cụ mạnh, sử dụng dễ dàng và liên tục được cập nhật, cải tiến. Vài nét về bộ phần mềm CX-ONE CX-Programmer CX-Compolet CX-Reporter CX-Integrator CX-Process Tool CX-Motion CX-Position CX-Programmer cung cấp 1 nền tảng chung cho phát triển chương trình cho tất cả các loại PLC Omron từ các loại micro PLC đến những loại PLC Duplex cao cấp Sysmac Compolet cung cấp cho các nhà phát triển phần mềm các thành phần để trợ giúp việc phát triển các phần mềm kết nối với các bộ điều khiển của OMRON dùng các công cụ như Microsoft Visual Studio.Net. CX-Reporter cho phép người sử dụng đọc và ghi dữ liệu từ PLC bằng Microsoft Excel mà không cần phải lập trình CX-Integrator giúp cấu hình các mạng công nghiệp kết nối dùng PLC như Controller Link, DeviceNet, CompoNet, CompoWay, Ethernet, bao gồm cả các chức năng Routing Table Component và Data Link Component CX-Process Tools là công cụ đi kèm với khối module PLC Loop Control Board/Unit của OMRON, cho phép tạo và thử các quy trình điều khiển tuần tự & vòng cũng như các khối chức năng cho khối này Cx-Motion giúp việc đặt thông số, theo dõi và lập trình với ngôn ngữ G-Code cho các bộ điều khiển chuyển động loại CS1-MC series của OMRON trở nên dễ dàng và rất trực quan. Cx-Position trợ giúp đặt thông số, theo dõi và lập trình bằng ngôn ngữ G-Code cho các bộ điều khiển chuyển động loại CJ1/CS1-NC series của OMRON. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-1 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

66 Phần mềm CX- Programmer Chương III CX-Simulator CX-Protocol CX-Profibus CX-Thermo CX-Designer Cx-Simulatior là phần mềm mô phỏng các loại PLC CS1/CJ1 Series của OMRON. Nó cho phép mô phỏng hoạt động của PLC ngay trên máy tính mà không cần phải tải phần mềm vào phần cứng PLC, vì vậy rất thích hợp cho việc kiểm tra & sửa lỗi. Cx-Protocol giúp xây dựng các chương trình kết nối với các thiết bị của hãng thứ ba qua giao tiếp nối tiếp bằng các card truyền thông của họ PLC CS1/CJ1 & các họ PLC khác. Sau đó việc thực hiện truyền thông sẽ thực hiện bằng lệnh PMCR trong ngôn ngữ bậc thang. CX-Profibus trợ giúp việc đặt cấu hình, chỉnh sửa thông số, chẩn đoán & bảo trì mạng Profibus Phần mềm dùng để đặt thông số cho các thiết bị công nghiệp của Omron như bộ điều khiển nhiệt độ Phần mềm thiết kế các trang màn hình giao diện cho màn hình loại series NS CX-Programmer là phần mềm trung tâm của gói phần mềm trên. Không chỉ dùng để lập trình cho PLC, CX-Programmer còn là công cụ để các kỹ sư quản lý 1 dự án tự động hóa với PLC làm bộ não hệ thống. Các chức năng chính của CX-Programmer bao gồm: - Tạo và quản lý các dự án (project) tự động hóa (tức các chương trình) - Kết nối với PLC qua nhiều đường giao tiếp - Cho phép thực hiện các thao tác chỉnh sửa & theo dõi khi đang online (như force set/reset, online edit, monitoring,..) - Đặt thông số hoạt động cho PLC - Cấu hình đường truyền mạng - Hỗ trợ nhiều chương trình, nhiều PLC trong 1 cùng project & nhiều section trong 1 chương trình CX-Programmer hiện có 3 phiên bản chính: - Bản Junior 2.1: Bản này chỉ hỗ trợ các loại PLC micro của OMRON như CPMx, SRM1. Hiện tại phiên bản này được cung cấp miễn phí cho các khách hàng mua PLC OMRON tại Việt nam. - Bản Junior: Bản này chỉ hỗ trợ các loại PLC micro của OMRON như CP1L/ CP1H, CPMx, SRM1. - Bản đầy đủ: Bản này hỗ trợ tất cả các loại PLC của OMRON, ngoài loại CPMx, SRM1 còn có các loại thông dụng khác như CQM1x, C200x, CS1, CJ1x. CP1L/1H có thể được lập trình từ máy tính (PC) có chạy phần mềm CX-Programmer version 7.xx trở lên. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-2 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

67 Phần mềm CX- Programmer Chương III Phần tiếp theo xin giới thiệu từng bước về 1 số các thao tác cơ bản với CX-Programmer. Các ký hiệu quy ước dùng trong tài liệu: 1xL Chỉ thao tác bấm nút trái chuột 2xL Chỉ thao tác bấm đúp nút trái chuột 1xR Chỉ thao tác bấm nút phải chuột Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-3 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

68 Phần mềm CX- Programmer Chương III Tạo 1 project mới Bấm nút New để tạo project mới Đặt tên cho PLC Bấm để chọn loại CPU trong series Chọn đúng series PLC Mô tả dự án Chọn kênh truyền thông với PLC Chọn loại CPU Với series CP1L, lựa chọn loại L hay M tùy theo model đang dùng. Các lựa chọn khác không cần thay đổi (để nguyên như mặc định) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-4 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

69 Phần mềm CX- Programmer Chương III Chọn kênh truyền thông Các thông số này thường là không cần thay đổi vì các thông số mặc định đã được đặt sẵn phù hợp với loại PLC đang dùng. Network Type cần chọn là USB như hình trên đối với loại CP1L/CP1H khi dùng cáp USB để kết nối với PLC. Trường hợp CX-Programmer không thể kết nối với PLC, hãy kiểm tra lại thông số này. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-5 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

70 Phần mềm CX- Programmer Chương III Các thành phần trên cửa sổ project: Các tên đặt sẵn cấp toàn cục (Global (system) I/O-Table Editor PLC-Setup Đọc/ghi PLC Data memory map PLC-Program Bảng các tên cục bộ (Local Symbol Table) Subsection 2xL Bấm đúp nút trái chuột để chọn từng mục Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-6 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

71 Phần mềm CX- Programmer Chương III Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-7 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

72 Phần mềm CX- Programmer Chương III Các cửa sổ phụ trên màn hình giao diện của CX-Programmer Trong quá trình làm việc với CX-Programmer, người sử dụng có thể bật hoặc tắt các cửa sổ phụ. Các cửa sổ này hiển thị các thông tin có liên quan đến các đối tượng & công việc đang được thực thi. Workspace Section Address Watch Output - Cửa sổ Workspace: là cửa sổ thường nằm bên trái màn hình & liệt kê các thông tin chính trong 1 chương trình như Symbol, Section, Settings, Memory... - Cửa sổ Address Reference: cho phép quan sát việc sử dụng 1 địa chỉ bộ nhớ bất kỳ trong chương trình - Cửa sổ Watch: Với cửa sổ này, người sử dụng có thể quan sát giá trị của 1 địa chỉ trong bộ nhớ cũng như thực hiện các thao tác thay đổi giá trị của chúng ngay từ CX- Programmer - Cửa sổ Output: Các kết quả kiểm tra & biên dịch chương trình cùng các thông tin khác sẽ được hiển thị trên cửa sổ này. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-8 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

73 Phần mềm CX- Programmer Chương III Kiểm tra kết nối (Communication) với PLC Bấm vào nút Work Online để kết nối với PLC sau khi đã nối cáp giữa máy tính với PLC. Sau khi kết nối được thiết lập, CX-Programmer sẽ ở chế độ làm việc Online. Bấm đúp để thay đổi thông số truyền thông Kết nối với PLC (Sử dụng các thông số ở Project Settings) Bấm lại vào nút Work Online sẽ chuyển sang chế độ Offline để có thể sửa chương trình Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-9 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

74 Phần mềm CX- Programmer Chương III Bấm đúp vào Section1 để hiển thị cửa sổ sửa chương trình bên phải Khi đang ở chế độ OFF-Line thì nút này nổi lên 2xL 1 chương trình PLC có thể chia làm nhiều phần gọi là Section. Bấm đúp để xem và sửa section đó Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-10 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

75 Phần mềm CX- Programmer Chương III Thêm tiếp điểm 1. Chọn tiếp điểm thường mở, di chuột & bấm vào vị trí cần đặt trên section 1 2. Đánh địa chỉ của tiếp điểm 3. Thêm comment (tùy chọn) 4. Hướng sườn tác động (tuỳ chọn) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-11 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

76 Phần mềm CX- Programmer Chương III Thêm cuộn dây I : Input 0.00 là bit 00 của CIO IR)-word 0 1. Chọn cuộn dây di chuột & bấm vào vị trí cần đặt 2. Nhập địa chỉ output Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-12 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

77 Phần mềm CX- Programmer Chương III Thêm function Mọi chương trình đều cần có ít nhất 1 lệnh End để đánh dấu điểm kết thúc của chương trình. Lệnh End và nhiều khối chức năng khác (function) có thể nhập vào dùng công cụ Instruction. comment 1. Bấm nút Instruction để chọn hoặc nhập lệnh function Q : Output Kết thúc chương trình bằng lệnh END-Instruction 2. Gõ vào END hoặc 001(là mã lệnh) Có thể bấm để lựa chọn từ các nhóm lệnh khác nhau Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-13 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

78 Phần mềm CX- Programmer Chương III Kiểm tra & biên dịch chương trình Việc biên dịch chương trình để nhằm phát hiện các lỗi do sai cú pháp, thiếu/thừa các phần tử,.. trong chương trình. Kết quả biên dịch được hiển thị trong tab compile của cửa sổ Ouput. Compile PLC-Program Kết quả biên dịch Bước tiếp theo chúng ta sẽ nạp chương trình đã viết vừa qua vào PLC. Về nguyên tắc, PLC cần chuyển sang Program Mode trước khi cho phép thay đổi nội dung chương trình PLC. Tuy vậy, ta có thể nạp chương trình vào PLC kể cả khi đang ở bất kỳ chế độ nào nhờ có các tính năng của CX-Programmer trợ giúp. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-14 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

79 Phần mềm CX- Programmer Chương III Bấm nút Work Online để kết nối với PLC, sau đó sử dụng các nút trên thanh công cụ để thay đổi chế độ chạy của PLC. 1. Work Online 2. Chuyển chế độ của PLC dùng các nút trên thanh công cụ Chuyền PLC sang Program Mode trước khi nạp chương trình vào PLC Khi đang online với PLC, các nút này cũng trực tiếp phản ánh chế độ làm việc hiện hành của PLC. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-15 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

80 Phần mềm CX- Programmer Chương III Nạp (Download) chương trình vào PLC 1. Nạp chương trình từ PC vào PLC Nút tải chương trình từ PLC lên máy tính Work On-Line 2. Chọn các phần cần nạp Ở đây chỉ cần nạp phần chương trình vào PLC Việc nạp chương tình vào PLC cũng sẽ xóa nội dung hiện đang có trong PLC. Vì thế cần thận trọng xác nhận việc này trước khi tiếp tục. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-16 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

81 Phần mềm CX- Programmer Chương III Chuyển PLC sang chế độ Monitor mode Để chạy chương trình vừa nạp vào PLC, cần chuyển PLC sang chế độ Monitor hoặc Run mode. Ở đây ta sẽ chọn chế độ Monitor để sử dụng các chức năng khác của CX-Programmer. 1. Work On-Line (nếu hiện chưa kết nối) 3. Bấm để chuyển sang chế độ On-Line monitoring 2. Chuyển PLC sang Monitor Mode Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-17 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

82 Phần mềm CX- Programmer Chương III Thử chương trình CX-Programmer có các chức năng hữu ích giúp thử và kiểm tra chương trình. Ở đây ta có thể bật/tắt 1 bit trong chương trình hoặc đầu vào/đầu ra mà không cần đầu vào vật lý. 1 Bật đầu vào Bấm nút phái chuột và chọn Set hoặc Force SET đầu vào Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-18 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

83 Phần mềm CX- Programmer Chương III Kiểm tra bản ghi lỗi trong PLC Khi đang online có thể kiểm tra và xóa các lỗi đang có trong PLC bằng cách bấm đúp vào Error Log. 2 Xoá error log Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-19 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

84 Phần mềm CX- Programmer Chương III Thêm hàng vào Rung 1x Bấm nút phải chuột tại nơi cần chèn và chọn Insert Row Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-20 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

85 Phần mềm CX- Programmer Chương III Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-21 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

86 Phần mềm CX- Programmer Chương III Thêm cột vào Rung 1 Bấm nút phải chuột tại nơi cần thêm & chọn Insert Column Tạo ra 1 khoảng trống mới cho lệnh Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-22 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

87 Phần mềm CX- Programmer Chương III Chèn thêm 1 rung 1x L 1x R (1) Chọn rung (2)Chọn Insert Rung Above the actual Rung Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-23 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

88 Phần mềm CX- Programmer Chương III Các thao tác Copy & Paste Ta có thể áp dụng các thao tác như Cut, Copy & Paste với các phần tử của chương trình như với 1 chương trình Windows thông thường khác. Đồng thời có thể áp dụng Undo & Redo với các thao tác vừa làm. Dưới đây là ví dụ thao tác Copy cả 1 rung rồi paste vào 1 chỗ khác. 1x L (1) Chọn cả Rung 1x L (2) Chọn Copy 1xR Chọn Paste Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-24 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

89 Phần mềm CX- Programmer Chương III Xoá Rung 1xR (1) Chọn cả Rung 1xL (2) Chọn Delete Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-25 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

90 Phần mềm CX- Programmer Chương III Thêm các tên (Symbol) cục bộ vào danh sách 1. Bấm phím phải chuột và chọn Insert Symbol 1xR 2xL Bấm đúp Symbols 2. Nhập vào tên symbol vào Name, chọn Data type & địa chỉ phù hợp Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-26 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

91 Phần mềm CX- Programmer Chương III Thay đổi chương trình trực tiếp On-line CX-Programmer cho phép sửa chương trình ngay cả khi PLC đang ở chế độ chạy bằng cách dùng tính năng On-Line edit. On-Line edit Bấm đúp vào nơi cần sửa Sau khi thực hiện các thay đổi trên CX-Programmer, cần phải lưu các thay đổi này vào bộ nhớ PLC. Lưu các thay đổi vào PLC dùng nút Hướng dẫn tự học PLC Omron Send Trang On-Line 3-27 edit changes Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

92 Phần mềm CX- Programmer Chương III Theo dõi sự thay đổi (Differential Monitoring) Với các bit thay đổi nhanh, ta có thể sử dụng tính năng này để phát hiện sự thay đổi một cách trực quan. 1. Bấm nút Differential Monitoring 3. Thử theo dõi bit 0.00: Bấm nút phải chuột & chọn Set-ON/ SET-Off 2. Chọn chế độ theo dõi rising/falling 4. Thay đổi màu sắc mỗi khi phần tử chuyển từ OFF ON (Rising edge) cùng số lần chúng thay đổi Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang 3-28 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

93 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CÁC VÙNG NHỚ Area Số lượng Dài địa chỉ Sử dụng với Task CIO Area I/O Area Input Area Output Area 1,600 bits CIO 0 đến (100 words) CIO 99 1,600 bits CIO 100 (100 words) đến CIO 199 Được chia sẻ với tất cá các task Phân cho mục đích sử dụng CP1L CPU Units & CPseries Expansion Units hay Expansion I/O Units Truy Truy cập Cho phép Thay đổi từ Khả cập dạng Đọc Ghi CX- năng dạng bit Word Programmer Force Bit OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK OK Work Area 1:1 Link Area 1,024 bits (64 words) Serial PLC Link Area Work Area 1,440 bits (90 words) CIO 3000 đến CIO 3063 CIO 3100 đến CIO ,400 bits CIO 3800 (900 words) đến CIO ,192 bits W000 đến (512 words) W511 1:1 Links OK OK OK OK OK OK Serial PLC Links OK OK OK OK OK OK --- OK OK OK OK OK OK --- OK OK OK OK OK OK Holding Area Auxiliary Area 8,192 bits H000 đến (512 words) H511 (Ghi chú 6) 15,360 bits A000 đến (960 words) A OK OK OK OK OK OK --- OK --- OK Ghi chú 1 Ghi chú 1 Không TR Area 16 bits TR0 đến TR15 Data Memory Area 32,768 D00000 words đến D32767 (Ghi chú 7) Timer Completion Flags 4,096 bits T0000 đến T4095 Counter Completion Flags 4,096 bits C0000 đến C4095 Timer PVs 4,096 words T0000 đến T4095 Counter PVs 4,096 words C0000 đến C4095 Task Flag Area 32 bits TK0 đến TK31 Index Registers 16 registers IR0 đến IR15 Data Registers 16 registers DR0 đến DR15 Chức năng riêng cho từng task (Ghi chú 3) --- OK OK OK OK Không Không --- Không OK OK OK OK Không (Ghi chú 2) --- OK --- OK OK OK OK --- OK --- OK OK OK OK OK OK OK OK Không (Ghi chú 4) OK OK OK OK Không (Ghi chú 5) --- OK --- OK Không Không Không --- OK OK Chỉ dùng cho đánh địa chỉ gián tiếp (Indirect addressing) Tùy từng lệnh Không Không --- Không OK OK OK Không Không Ghi chú: (1) A0 đến A447 chỉ cho phép đọc, cấm ghi. A448 đến A959 cho phép đọc/ghi (read/write) (2) Bit này có thể được tác động bởi các lệnh TST(350), TSTN(351), SET, SETB(532), RSTB(533), & OUTB(534). (3) Index registers & data registers có thể được dùng riêng cho từng task hay chung cho tất cả các task. (4) Timer PVs có thể được làm tươi gián tiếp bằng cách force-setting/resetting Timer Completion Flags. (5) Counter PVs có thể được làm tươi gián tiếp bằng cách force-setting/resetting Counter Completion Flags. (6) H512 đến H1535 được dùng trong Function Block Holding Area. Các words có thể được dùng nội bộ bên trong các lệnh gọi function block (7) Data Memory Area cho CPU Units với 10, 14 hay 20 I/O Points: D0 đến D9999 và D32000 đến D Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-1 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

94 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 1- Vùng nhớ CIO (Common I/O) hay IR (Internal Relay): Vùng nhớ Input/Output Những bit trong vùng nhớ này dùng để đặt các địa chỉ vào/ra (I/O), nó chỉ các trạng thái ON/OFF của các tín hiệu vào/ra. Các địa chỉ không dùng cho chức năng I/O có thể sử dụng như work bit trong khi viết chương trình. Vùng nhớ 1:1 Link Area Vùng nhớ Serial PLC Link Area Vùng nhớ Work bit Các Work bit có thể đuợc sử dụng tự do trong chương trình. Chúng chỉ sử dụng cho các mục đích bit/word trung gian trong chương trình, không thể gán cho các I/O bên ngoài. 2- Vùng nhớ Work Area: Các bit và word trong vùng Work area có thể đuợc sử dụng tự do trong chương trình. Chúng chỉ sử dụng cho các mục đích bit/word trung gian trong chương trình, không thể gán cho các I/O bên ngoài. 3- Vùng nhớ TR (Temporary Relay): Sử dụng khi một sơ đồ ladder phức tạp cần phải rẽ nhánh, TR sẽ chứa tạm thời các trạng thái On/Off ở các nhánh chương trình. TR chỉ sử dụng khi lập trình bằng mã Mnemonic. Khi lập trình bằng Ladder, TR sẽ thực hiện một cách tự động. 4- Vùng nhớ HR (Hold Relay): Các bit HR sẽ giữ trạng thái On/Off không đổi, ngay cả khi không cấp nguồn cho PLC. 5- Vùng nhớ AR ( Auxiliary Relay): Những bit này chủ yếu phục vụ như cờ (flag), các trạng thái hoạt động của PLC. 6- Vùng nhớ Timer: Quản lý timer được tạo ra từ các lệnh TIM, TIMH(15) TIM dùng để truy cập cờ (nếu sử dụng bit) và giá trị hiện thời (PV) (nếu sử dụng word) của Timer 7- Vùng nhớ Counter: Quản lý counter được tạo ra từ các lệnh CNT, CNTR(12),.. CNT dùng để truy cập cờ (nếu sử dụng bit) và giá trị hiện thời (PV) (nếu sử dụng word) của Counter. 8- Vùng nhớ DM (Data Memory): DM chỉ có thể truy cập theo Word. DM được chia ra hai nhóm: Nhóm sử dụng chứa các dữ liệu một cách tự do và nhóm dùng cho các chức năng đặc biệt. 9- Task Flag Area 1 cờ Task Flag sẽ lên ON khi cyclic task (task theo chu kỳ) tương ứng ở trạng thái sẵn sàng chạy (RUN) và OFF khi cyclic task chưa được thực hiện (INI) hoặc ở trạng thái chờ standby (WAIT). Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-2 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

95 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục Index Registers Index registers (IR0 đến IR15) được dùng để lưu địa chỉ bộ nhớ PLC (địa chỉ tuyệt đối trong RAM) để đánh địa chỉ gián tiếp. Chúng có thể dùng riêng trong từng task hay chung cho tất cả các task. 11- Data registers Data registers (DR0 đến DR15) được dùng kết hợp với Index Registers trong 1 câu lệnh để xác định địa chỉ thực cần dùng, trong đó nội dung của Data registers được cộng với nội dung của Index Registers để có địa chỉ thực. Chúng có thể dùng riêng trong từng task hay chung cho tất cả các task. II - LỆNH CƠ BẢN KHÁC (Basic Instruction) : Ngoài các lệnh cơ bản như: 1. Load LD 2. Load Not LD NOT 3. And 4. And Not 5. Or 6. Or Not 7. And Load AND LD 8. Or Load OR LD 9. Out, Out Not : Ngõ ra on, off khi điều kiện được thực hiện. 10. RESET B : Khi thực hiện bit B OFF. 11. SET B : Khi thực hiện bit B ON. 12. Keep 13. Timer 14. Counter 15. Reversible Counter 16. Differentiate Up/Down 17. End (01) : Ðiều kiện bắt buộc khi kết thúc chương trình. PLC OMRON còn hỗ trợ nhiều lệnh khác cho các yêu cầu điều khiển rất đa dạng trong thực tế. Sau đây là 1 số lệnh khác. Chú ý : Số thứ tự của TIM Và CNT không được trùng nhau, tổng số TIM Và CNT là 511 đối với CQM1, 127 đối với CPM1, 256 đối với CPM2A. 18. High-Speed Timer : SV : 0.01 đến Sec 19. Jump Jump End : TIMH (15) N SV JMP(04) N JME(05) N Jump 00 : Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-3 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

96 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 Nếu N=00, CPU sẽ tìm JME(05) kế đó với số thứ tự tương ứng là 00. Khi thực hiện việc tìm kiếm này, chu kỳ quét của chương trình sẽ dài hơn so với thực hiện các Jump với số thứ tự N # 0. Trạng thái của Timer, Counter, Output bit, và tất cả các trạng thái khác của những lệnh ở giữa JMP(04) và JME(05) sẽ không thay đổi. Jump có số thứ tự 00 có thể dùng nhiều lần trong một chương trình. DIFU(13) và DIFD(14) trong lệnh Jump: Giả sử một bit ON bởi DIFU(13) hay DIFD(14) đặt trong JMP(04) và JME(05), đến chu kỳ quét kế tiếp, nếu điều kiện của Jump là OFF, bit đó sẽ vẫn giữ trạng thái ON cho đến khi điều kiện của Jump bật lên ON ( tức là khi chương trình không thực hiện rẽ nhánh ). Chú ý: Khi JMP(04) và JME(05) không sử dụng theo từng cặp, một thông báo lỗi (Error) sẽ hiễn thị khi thực hiện việc kiểm tra chương trình, tuy nhiên chương trình vẫn hoạt động bình thường. III- LỆNH SO SÁNH DỮ LIỆU : 1. Multi-Word compare (@) MCMP (19) TB1 TB2 R (CPM1 không có lệnh này). TB1 đến TB1+15 phải trên cùng vùng dữ liệu. TB2 đến TB2+15 phải trên cùng vùng dữ liệu. MCMP(19) so sánh nội dung của TB1 và TB2, TB1+1 và TB2+2,..., TB1+15 và TB2+15. Kết quả của bit tương ứng trên word R sẽ Off nếu hai word so sánh tương ứng bằng nhau. - Bit P_EQ On nếu nội dung cả hai TB1 và TB2 bằng nhau :R = Bit P_ER On nếu xảy ra lỗi khi thực hiện lệnh. 2. Compare : (@) CMP (20) CP1 CP2 So sánh nội dung của hai word CP1 và CP2 : - CP1 < CP2 : LE (P_LE On) - CP1 = CP2 : EQ (P_EQ On) - CP1 > CP2 : P_GT (P_GT On) 3. Double Compare : CP1 và CP1+1 phải trên cùng vùng dữ liệu. CP2 và CP2+1 phải trên cùng vùng dữ liệu. CMPL (60) CP1 CP2 Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-4 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

97 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 CMPL (60) nối 4 digit của CP1+1 và CP1 thành một 2 word (8 digits ), Cp2+1 và CP2 thành hai word (8 digits), trong đó những bit của CP1+1 và CP2+1 là những bit có trọng số lớn nhất. Tiếp theo CMPL (60) sẽ so sánh nội dung của hai word này : - CP1+1,CP1 < CP2+1,CP2 : LE (P_LE On) - CP1+1,CP1 = CP2+1,CP2 : P_EQ (P_EQ On) - CP1+1,CP1 > CP2+1,CP2 : P_GT (P_GT On) 4. Block Compare : BCMP (68) CD CB R CD : Dữ liệu được so sánh CB : Word đầu tiên của khối word (block word) cần so sánh.(nội dung của word giới hạn nhỏ nhất phải nhỏ hơn hay bằng nội dung của word giới hạn lớn nhất ) R : Word trả về kết quả. ( DM 6144 đến DM 6655 không được sử dụng ). BCMP (68) thực hiện so sánh CD với những khoảng được tạo ra trong khối word bắt đầu từ CB. Kết quả trả về bit tương ứng trong R. CB<=CD<=CB+1 : Bit 00 CB+2<=CD<=CB+3 : Bit 01 CB+3<=CD<=CB+4 : Bit CB+30<=CD<=CB+31: Bit Table Compare : TCMP (85) CD TB R CD : Dữ liệu được so sánh TB : Word đầu tiên trong bảng cần so sánh R : Word trả về kết quả TCMP (85) thực hiện so sánh CD với nội dung của các word trong bảng TB, TB+1,..., TB+15. Nếu CD bằng bất kỳ nội dung của word nào trong bảng thì bit tương ứng của R sẽ On. P_ER : Bit P_ER sẽ On nếu điều kiện thực hiện lệnh không đúng. 6. Area Range Compare : (@) ZCP (-) CD LL UL Lệnh này chỉ thực hiện cho PLC loại CJ1M, CJ1, CS1. Các cờ LE, P_EQ & P_GT là các cờ đặc biệt ở vùng nhớ riêng. CD : Dữ liệu được so sánh LL : Giới hạn dưới Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-5 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

98 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 UL : Giới hạn trên. LL : Phải nhỏ hơn hay bằng UL - CD < LL : LE (P_LE On) - LL <=CD <=UL : P_EQ (P_EQ On) - UL<CD : P_GT (P_GT On) P_ER : Bit P_ER sẽ On nếu điều kiện thực hiện lệnh không đúng. 7. Signed Binary Compare : CPS (-) CP1 CP2 000 Lệnh này chỉ thực hiện cho PLC loại CJ1M, CJ1, CS1. Các cờ LE, P_EQ & P_GT là các cờ đặc biệt ở vùng nhớ riêng CP1 : Word so sánh thứ nhất CP2 : Word so sánh thứ hai 000 : Không sử dụng. CPS (-) so sánh 16 bit nhị phân có dấu (giá trị đại số) của CP1 và CP2, kết quả trả về bit P_LE, P_EQ, P_GT. 8. Double Signed binary Compare : CPSL (-) CP1 CP2 000 Lệnh này chỉ thực hiện cho PLC loại CJ1M. Các cờ LE, P_EQ & P_GT là các cờ đặc biệt ở vùng nhớ riêng CP1 : Word so sánh thứ nhất CP2 : Word so sánh thứ hai 000 : Không sử dụng CPSL (-) so sánh 32 bit có dấu của CP1+1,CP1 cà CP2+1,CP2. Kết quả trả về bit P_LE, P_EQ, P_GT. 9. Double Area Range Compare : ZCPL (-) CD LL UL Lệnh này chỉ thực hiện cho PLC loại CJ1M, CP1L/1H. Các cờ LE, P_EQ & P_GT. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-6 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

99 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 CD : Dữ liệu đuợc so sánh LL : Giới hạn dưới của khoảng cần so sánh UL : Giới hạn trên của khoảng cần so sánh IV- LỆNH TRUYỀN DỮ LIỆU : 1. Move : (@) MOV (21) S D MOV(21) copy nội dung của S vào D. P_ER : Bit P_ER sẽ On nếu điều kiện thực hiện lệnh không đúng. P_EQ : Bit P_EQ On khi nội dung copy vào D là 0 2. Move Not : (@) MVN (22) S D MVN(22) copy phủ định của nội dung của S sang D. P_ER : Bit P_ER sẽ On nếu điều kiện thực hiện lệnh không đúng. P_EQ : Bit P_EQ On khi nội dung copy vào D là 0 3. Block Transfer : S đến S+N phải trên cùng vùng dữ liệu D đến D+N phải trên cùng vùng dữ liệu N : Số Word cần truyền (BCD) (@) XFER (70) N S D XFER (70) copy nội dung các word S,..., S+N sang D,..., D+N theo thứ tự. P_ER : Bit P_ER sẽ On nếu điều kiện thực hiện lệnh không đúng. 4. Block Set : S : Dữ liệu nguồn St : Word bắt đầu E : Word kết thúc (@) BSET(71) S St E St phải nhỏ hơn hay bằng E, St và E phải trên cùng một vùng dữ liệu. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-7 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

100 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 BSET (71) copy nội dung của S đến tất cả các word từ St đến E. BSET (71) có thể dùng để thay đổi giá trị đặt (PV) của timer/counter (điều này không thể thực hiện bởi MOV, MVN). BSET (71) còn được sử dụng để xoá một vùng dữ liệu, vùng DM bằng cách copy 0 đến tất cả các word của vùng dữ liệu muốn xoá. 5. Data Exchange : (@) XCHG (73) E1 E2 XCHG (73) thực hiện chuyển đổi nội dung giữa hai word E1 và E2. Có thể chuyển đổi nội dung của block word bằng cách kết hợp với lệnh XFER. P_ER : Bit P_ER sẽ On nếu điều kiện thực hiện lệnh không đúng. 6. Single Word Distribute : (@) DIST (80) S DBs C S : Word nguồn. DBs : Word cần copy C: Word điều khiển (BCD). ( bit 00 đến 11 là offset Off ) Nếu bit 12 đến 15 của C bằng 0 ~ 8 (BCD), DIST(80) sẽ copy nội dung của S vào DBs+Of, trong đó nội dung của C chính là Offset. Chú ý: DBs và DBs+Of phải trên cùng vùng dữ liệu Td: DIST(80) copy #00FF vào HR+Of. Nội dung của D10 là #3005, vì thế #00FF được copy vào HR15 (HR10+5) khi IR00000 On DIST(80) D10 #00FF HR10 #00FF F F HR10 D10 HR F F Nếu bit 12 đến 15 của C bằng 9 (BCD), DIST(80) thực hiện thao tác copy S vào ngăn xếp từ DBs+1 đến DBs+Of được trỏ đến. DBs : Con trỏ ngăn xếp. Bit 00 đến 11 của C: Xác định số lượng ngăn xếp. (000 ~999). Td: DIST(80) tạo một ngăn xếp từ DM0001 đến DM0005. DM0000 tác động như một con trỏ ngăn xếp. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-8 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

101 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 (@) DIST(80) 001 DM IR001 FFFF IR DM DM DM DM First execution DM0001 FFFF Second execution DM0001 FFFF DM DM DM0002 FFFF DM Stact pointer DM Stact pointer DM DM incremented DM incremented DM DM DM DM P_ER : Bit P_ER sẽ On nếu điều kiện thực hiện lệnh không đúng. P_EQ : On khi nội dung của S là Data Collect : (@) COLL(81) SBs C D SBs : Word nguồn. C : Word điều khiển ( Bit 00 đến 11 là offset - Of). C phải là BCD. D : Word cần copy. - Nếu bit 12 đến 15 của C = 0 đến 7, nội dung của C là Offset (Of). COLL(81) copy nội dung của SBs+Of vào D. SBs và SBs+Of phải trên cùng vùng dữ liệu. Td: COLL(81) copy nội dung của DM0000+Of vào IR001. Nội dung của 010 là #0005, vì thế nội dung của DM0005 ( DM0000+5) được copy vào IR001 khi điều kiện IR00001 On (@)COLL(81) DM Nếu bit 12 đến 15 của C bằng 9, COLL(81) thực hiện thao tác FIFO ngăn xếp, trong đó D là word mà nội dung sẽ trả về nội dung của ngăn xếp được trỏ tới, SBs là con trỏ ngăn xếp, bit 00 đến 11 của C xác định số lượng ngăn xếp. Td: Tạo một ngăn xếp giữa DM0001 và DM0005, DM0000 là con trỏ ngăn xếp. Khi IR00000 chuyển từ Off sang On, COLL(81) dịch dữ liệu của DM0002 đến DM0005 lên một một địa chỉ, dữ liệu của DM0000 dịch sang IR001, nội dung của con trỏ ngăn xếp giảm đi 1. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-9 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

102 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục (@)COLL(81) DM IR Stack pointer decremented DM DM IR0001 AAAA DM0001 AAAA DM0001 BBBB DM0002 BBBB DM0002 CCCC DM0003 CCCC DM0003 DDDD DM0004 DDDD DM0004 EEEE DM0005 EEEE DM0005 EEEE - Nếu bit 12 đến 15 của C bằng 8, COLL(81) thực hiện thao tác LIFO ngăn xếp, trong đó D là word mà nội dung sẽ trả về nội dung của ngăn xếp được trỏ tới, SBs là con trỏ ngăn xếp, bit 00 đến bit 11 của C xác định số lượng ngăn xếp. Td: COLL(81) tạo một ngăn xếp giữa DM0001 và DM0005. DM0000 là con trỏ ngăn xếp. Khi IR chuyển từ Off sang On, COLL(81) copy nội dung của DM0005 (DM0000+5) vào IR001. Nội dung của con trỏ ngăn xếp giảm một đơn vị. IR Stack pointer decremented DM DM IR0001 EEEE DM0001 AAAA DM0001 AAAA DM0002 BBBB DM0002 BBBB DM0003 CCCC DM0003 CCCC DM0004 DDDD DM0004 DDDD DM0005 EEEE DM0005 EEEE P_ER : Bit P_ER sẽ On nếu điều kiện thực hiện lệnh không đúng. P_EQ : On khi nội dung của SBs là Move Bit : (@) MOVB(82) S Bi D S : Word nguồn. D : Word cần copy. Bi : Word chỉ định.(bcd) Hai số có trọng số nhỏ nhất (LSB) chỉ định số thứ tự của bit cần copy trong S. (00 đến 15) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-10 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

103 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 Hai số có trọng số lớn nhất (MSB) chỉ định số thứ tự của bit được copy trong D.(00 đến 15) MOVB(82) sẽ copy bit được chỉ định trong S đến bit được chỉ định trong D. P_ER : Ðiều kiện thực hiện lệnh không đúng. 9. Move Digit : (@) MOVD(83) S Di D S : Word nguồn. D : Word cần copy. Di: Word chỉ định (BCD). Digit number : 3 2 Số thứ nhất trong S (0-3) Số lượng số cần copy (0-3 # 1-4 số) Số thứ nhất trong D Không sử dụng. MOVD(83) copy lần lượt những bit trong S được xác định bởi Di đến những bit trong D cũng được xác định bởi Di. Di: 0010 Di : Di : 0031 Di : Transfer Bits : (@) XFERB (-) C S D Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-11 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

104 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 Lệnh này chỉ sử dụng cho PLC loại CJ1M, CP1L/1H, CJ1 & CS1. S : Word nguồn đầu tiên. D : Word cần copy đầu tiên. C : Word control. Hai số bên phải của C đặc trưng cho bit bắt đầu trong S và D, hai bit bên trái xác định số bit được copy. Bit đầu tiên của S (0 F) Bit đầu tiên của D (0 F) Số bit được copy (00 FF). (Có thể copy đến 255 bits ). XFRB(-) copy những bit của word nguồn đến những bit của word cần copy được xác định bởi C. P_ER : Bit P_ER sẽ On nếu điều kiện thực hiện lệnh không đúng. V- LỆNH CHUYỂN ÐỔI : 1. BCD-To-Binary : S : Word nguồn ; R : Word kết quả. (@) BIN(23) S R BIN(23) chuyển đổi nội dung BCD của S sang dạng nhị phân (Binary), kết quả trả về Word R. Sau khi lệnh thực hiện, nội dung của R bị thay đổi, nội dung của S vẫn giữ nguyên. P_ER : On khi nội dung của S không phải dạng BCD hay địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả là Binary-To-BCD : S : Word nguồn ; R : Word kết quả. (@) BCD(24) S R Nếu S chứa giá trị lớn hơn 270F, kết quả chuyển đổi sẽ lớn hơn 9999 nên BCD(24) không thể thực hiện được. Khi lệnh không thực hiện được, nội dung trong R vẫn không thay đổi. BCD (24) chuyển đổi giá trị dạng nhị phân (hexadecimal) của S sang giá trị tương đương dạng BCD, kết quả trả về Word R. Sau khi thực hiện lệnh, chỉ nội dung trong R bị thay đổi, nội dung trong S không thay đổi. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-12 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

105 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 P_ER : On khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả là Double BCD-To-Double Binary : (@) BINL S R Lệnh này chỉ sử dụng cho PLC loại CJ1M, CP1L/1H, CJ1 & CS1. Nội dung trong S phải dưới dạng BCD. BINL(58) chuyển đổi nội dung dạng BCD của S, S+1 sang dạng nhị phân 32 bits, kết quả trả về R. P_ER : On khi nội dung trong S, S+1 không phải dạng BCD hoặc khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả là Double Binary-To-Double BCD : (@) BCDL(59) S D Lệnh này chỉ sử dụng cho PLC loại CJ1M, CP1L/1H, CJ1 & CS1. Nội dung của S phải dưới dạng nhị phân (Binary). Nếu nội dung của S lớn hơn 05F5E0FF,khi đó kết quả chuyển đổi sẽ lớn hơn , BINL(59) sẽ không được thực hiện. Khi lệnh không được thực hiện, nội dung trong R, R+1 vẫn không thay đổi. BCDL(59) chuyển đổi nội dung dạng nhị phân 32 bits của S sang dạng BCD, kết quả trả về R. P_ER : On khi nội dung của R, R+1 vượt quá , hoặc khi địa chỉ gián tiếp DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả là To-16 Decoder : (@) MLPX(76) S Di R S : Word nguồn. Di: Word chỉ định. Hai số bên phải của Di phải nằm trong khoảng 0-3. R : Word kết quả đầu tiên. ( Tất cả Word kết quả phải trên cùng vùng dữ liệu ). MLPX(76) chuyển đổi 4 số thập lục phân (hexadecimal) trong S sang giá trị thập phân từ 0 đến 15, tương ứng với mỗi giá trị thập phân đó sẽ xác định vị trí chuyển sang On trong R. Word Di sẽ chỉ định vị trí số đầu tiên và số lượng số được chuyển đổi trong S. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-13 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

106 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục Số đầu tiên được chuyển đổi. Số lượng số được chuyển đổi. 0 : 1 số. 1 : 2 số. 2 : 3 số. 3 : 4 số. Không sử dụng. Ví dụ : Di: 0010 Di: R 0 R 1 R+1 1 R R R+3 Di: 0031 Di: R 0 R 1 R+1 1 R+1 2 R+2 2 R+2 3 R+3 3 P_ER : Nếu nội dung của Di không thoả, hay số lượng R, R+1,..., vượt ngoài vùng dữ liệu. Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-14 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

107 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục To-4 Encoder : (@) DMPX(77) S R Di S : Word nguồn thứ nhất. R : Word kết quả. Di : Word chỉ định. Hai số bên phải của Di phải nằm trong khoảng 0-3. Tất cả word nguồn phải trên cùng vùng dữ liệu. DMPX(77) xác định bit ở trạng thái On có trọng số lớn nhất trong S, mã hoá vị trí bit đó sang dạng thập lục phân, sau đó truyền giá trị này vào R được xác định bởi Di. Nội dung trong Di được định nghĩa như sau : Số đầu tiên nhận giá trị chuyển đổi của R. Số word được chuyển đổi. 0: 1 word 1: 2 words 2: 3 words 3: 4 words Không sử dụng. Ví dụ : Di: 0011 Di: 0030 S 0 S 0 S+1 1 S S S+3 3 Di: 0013 Di: 0032 S 0 S 0 S+1 1 S S S Segment Decoder : (@) SDEC(78) S Di D S : Word nguồn. D : Word đích đầu tiên. ( Tất cả các word D, D+1,..., phải trên cùng một vùng dữ liệu). Di : Word chỉ định. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-15 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

108 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục Số bắt đầu được chuyển đổi trong S. Số lương số được chuyển đổi. 0: 1 số 1: 2 số 2: 3 số 3: 4 số Xác định vị trí bắt đầu trong D. 0: 8 bits trọng số thấp 1: 8 bits trọng số cao Không sử dụng : 0 SDEC(78) chuyển đổi mỗi 4 bits trong S (được xác định bởi Di) sang mã 7 đoạn, kết quả trả về D. Ví dụ: Di: 0011 Di: 0030 S digits D S digits D 0 1 st half 0 1 st half 1 2 nd half 1 2 nd half D+1 1 st half 2 nd half Di: 0112 Di: 0130 S digits D S digits D 0 1 st half 0 1 st half 1 2 nd half 1 2 nd half 2 2 D+1 3 D st half 1 st half 2 nd half 2 nd half D+2 1 st half 2 nd half P_ER : Khi những số trong word chỉ định không đúng, hoặc D vượt ngoài vùng dữ liệu. Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-16 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

109 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 V- LỆNH DỊCH DỮ LIỆU (Shift Instruction) : 1. Shift Register : I P R SFT(10) St E St : Word bắt đầu. E : Word kết thúc. E phải lớn hơn hay bằng St, E và St phải trên cùng một Word. I : Ðiều kiện thực hiện lệnh. P : Xung tác động. R : Reset. Khi xung P thay đồi từ Off sang On (tác động cạnh lên), SFT(10) dịch một bit sang trái. Trạng thái bit đưa vào bit trọng số nhỏ nhất của St là 1 hay 0 tuỳ thuộc vào I On hay Off. Bit trọng số lớn nhất của E sẽ mất đi khi lệnh thực hiện. Ngõ vào R On lệnh sẽ được reset. 2. Word Shift : (@) WSFT(16) St E E phải lớn hơn hay bằng St, Evà St phải trên cùng vùng dữ liệu. WSFT(16) dịch nội dung một word sang trái giữa những word từ St đến E. Nội dung của St sau khi lệnh thực hiện sẽ là 0000, nội dung của E bị mất. 3. Arithmetic Shift Left : (@) ASL(25) Wd DM 6144 đến DM 6655 không được sử dụng cho Wd. ASL(25) dịch 0 vào bit 00 của Wd, dịch một bit của Wd sang trái, và dịch trạng thái bit 15 vào P_CY. P_ER : Ðịa chi gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : Nhận dữ liệu của bit 00 P_EQ : On khi nội dung của Wd là Arithmetic Shift Right : (@) ASR(26) Wd ASR(26) dịch 0 vào bit 15 của Wd trong mỗi chu kỳ quét, dịch một bit của Wd sang phải, và dịch trạng thái bit 00 vào P_CY. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-17 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

110 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục P_CY 0 P_ER : On khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : Nhận dữ liệu từ bit 00. P_EQ : On khi nội dung của Wd là Rotate Left : (@) ROT(27) Wd ROL(27) dịch tất cả các bit của Wd sang trái một bit, dịch P_CY vào bit 00, dịch bit15 vào P_CY. P_CY Chú ý : Dùng STC(41) hay CLC(41) để đặt hoặc xóa P_CY trước khi sử dụng ROT(27) để đảm bảo P_CY chứa trạng thái đúng trước khi lệnh thực hiện. P_CY sẽ được dịch vào bit 15 trong mỗi chu kỳ quét. hay DIFU/DIFD để chỉ dịch một lần nội dung P_CY vào bit 15. P_ER : Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : Nhận dữ liệu của bit 0. P_EQ : On kho nội dung của Wd là One Digit Shift Left : (@) SLD(74) St E St : Start Word. E : End Word. St và E phải trên cùng vùng dữ liệu, E phải lớn hơn hay bằng St. SLD(74) dịch dữ liệu giữa St và E một digit (4 bits) sang trái. 0 sẽ được viết vào số có trọng số nhỏ nhất của St, nội dung của số có trọng số lớn nhất của E sẽ bị mất.... E Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-18 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

111 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 Dữ liệu sẽ bị mất 0 Chú ý : Khi mất nguồn cung cấp trong lúc SLD(74) thực hiện dịch digit qua 50 word, lệnh có thể thực hiện không hoàn thành. Bit 0 sẽ được dịch vào bit có trọng số nhỏ nhất của St trong mỗi chu kỳ quét. P_ER : khi St và E không trên cùng vùng dữ liệu, địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. 7. One Digit Shift Right : (@) SRD(75) E St... E Tương tự SLD(74). 8. Reversible Shift Register : 0 Lost data (@) SFTR(84) C St E C : Word điều khiển. St : Word bắt đầu. E : Word kết thúc. St và E phải trên cùng vùng dữ liệu. St phải nhỏ hơn hay bằng E. Nội dung word điều khiển như sau : Không sử dụng 1 (On) : dịch từ trái sang phải. 0 (Off) : dịch từ phải sang trái. Trạng thái của bit đưa vào thanh ghi. Xung dịch bit. Reset. SRD(75) thực hiện dịch bit giữa St và E. Lệnh sẽ dịch trái hay phải, bit đưa vào thanh ghi là 0 hay tuỳ thuộc vào nội dung của word điều khiển C. P_ER : Khi St và E không cùng nằm trên một vùng dữ liệu. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-19 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

112 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : Nhận trạng thái của bit 00 của St hay bit 15 của bit E tuỳ thuộc vào bit 12 của C. 9. Asynchronous Shift Register : (@) ASFT(17) C St E C : Word điều khiển. St : Word bắt đầu. E : Word kết thúc. St và E phải trên cùng vùng dữ liệu. E phải lớn hơn hay bằng St. Nội dung của Word điều khiển như sau : Không sử dụng 1 (On) : dịch xuống (shift down). 0 (Off) : dịch lên (shift up). Cho phép dịch. Reset Thanh ghi giữa St và R sẽ có giá trị 0 khi ASFT(17) thực hiện với điều kiện reset On. ASFT(17) thực hiện dịch ngược không đồng bộ những word trong thanh ghi được xác định bởi St và E. ASFT(17) chỉ thực hiện dịch một word khi word đứng sau nó là 0. Nếu trong thanh ghi không có word nào là 0 thì lệnh sẽ không làm gì cả. P_ER : Khi St và E không cùng nằm trên một word. Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. VI- CÁC LỆNH TÍNH đếnán DỮ LIỆU DẠNG BCD : 1. Set Carry : Ðặt bit Carry P_CY lên On. 2. Clear carry : Xoá bit Carry P_CY xuống Off. 3. BCD Add : (@) STC(40) (@) CLC(41) (@) ADD(30) Au Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-20 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

113 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 Ad R Au : Số được cộng (BCD) Ad : Số cộng (BCD) R : Word kết quả. ADD(30) thực hiện cộng nội dung của Au, Ad, P_CY, kết quả trả về R. P_CY sẽ On khi kết quả lớn hơn Au + Ad + P_CY P_CY R P_ER : Khi nội dung Au và/hoặc Ad không phải dạng BCD. Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : On khi có nhớ trong phép cộng. P_EQ : On khi kết quả là BCD Subtract : Mi : Số bị trừ. (BCD) Su : Số trừ. (BCD) R : Word kết quả. (@) SUB(31) Mi Su R SUB(31) thực hiện trừ nội dung của Mi cho Su và P_CY, kết quả trả về R. Nếu kết quả âm P_CY sẽ On và kết quả trong R chuyển sang dạng bù 10 (10 s complement), để có kết quả thật, thực hiện phép trừ 0 cho nội dung của R. Mi - Su - P_CY P_CY R P_ER : Mi và/hoặc Su có nội dung không phải BCD. Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : On khi kết quả âm. P_EQ : On khi kết quả là 0. Chú ý : Xoá P_CY trước khi thực hiện SUB(31), kiểm tra P_CY sau khi thực hiện SUB(31) để biết kết quả là âm hay dương. 3. BCD Multiply : (@) MUL(32) Md Mr R Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-21 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

114 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 Md : Số được nhân. (BCD) Mr : Số nhân. (BCD) R : Wor kết quả. MUL(32) thực hiện Md ch Mr, kết quả trả về R và R+1. X Md Mr R+1 R P_ER : Khi nội dung Md và/hoặc Mr không phải dạng BCD. P_EQ : On khi kết quả là BCD Device : Dd : Số bị chia. (BCD) Dr : Số chia. (BCD) R : Word kết quả. DIV(33) Dd Dr R R và R+1 phải trên cùng một vùng dữ liệu. DIV(33) thực hiện chia Dd cho Dr, kết quả trả về R, số dư trả về R+1. Dd Dr R+1 R P_ER : Dd hoặc Dr không phải là BCD. Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả là Double BCD Add : (@) ADDL(54) Au Ad R Au : Word được cộng thứ nhất. Ad : Word cộng thứ nhất. R : Word kết quả thứ nhất. ADDL(54) thực hiện cộng nội dung của P_CY với 8 số được xác định bởi Au, Au+1 và 8 số được xác định bởi Ad, Ad+1. Kết quả trả về word R, R+1. P_CY On nếu kết quả lớn hơn Au+1 Au + Ad+1 Ad Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-22 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

115 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 P_CY R+1 R P_CY P_ER : Nội dung của Au và/hoặc Ad không phải dạng BCD. Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : On khi kết quả lớn hơn (Có nhớ trong phép cộng ). P_EQ : On khi kết quả là Double BCD Subtract : (@) SUBL(55) Mi Su R Mi : Word bị trừ đầu tiên. (BCD) Mu: Word trừ đầu tiên.(bcd) R : Word kết quả đầu tiên. SUBL(55) thực hiện phép trừ Mi, Mi+1 cho Mu, Mu+1 và P_CY, kết quả trả về word R, R+1. Nếu kết quả âm, bit P_CY On và kết quả trả về word R, R+1 ở dạng bù 10. Ðể có được kết quả đúng thực hiện tiếp phép trừ 0 cho R, R+1. ( Chú ý : Sử dụng BSET(71) để tạo ra một hằng 8 digits có giá trị 0) Mi+1 Su+1 Mi Su P_CY P_CY R+1 R P_ER : Khi nội dung của Mi, Mi+1, Su, Su+1 không phải dạng BCD. Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : On khi kết quả âm. P_EQ : On khi kết quả là Double BCD Multiply : (@) MULL(56) Md Mr R Md : Word được nhân đầu tiên. (BCD) Mr : Word nhân đầu tiên. (BCD) R : Word kết quả đầu tiên. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-23 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

116 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 MULL(56) thực hiện nhân nội dung 8 digits của Md, Md+1 với Mr, Mr+1, kết quả trả về word R đến R+3. X Md+1 Mr+1 Md Mr R+3 R+2 R+1 R P_ER : Khi nội dung của Md, Md+1, Mr, Mr+1 không phải dạng BCD. Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : On khi có nhớ trong kết quả. P_EQ : On khi kết quả là Double BCD Divide : (@) DIVL(57) Dd Dr R Dd : Word bị chia đầu tiên. (BCD) Dr : Word chia đầu tiên. (BCD) R : Word kết quả đầu tiên. DIVL(57) thực hiện phép chia nội dung 8-digit của Dd, Dd+1 cho nội dung của Dr, Dr+1, kết quả trả về các word từ R, R+1 ; số dư trả về word R+2, R+3. Dd+1 Dd Dr+1 Dr R+3 R+2 R+1 R Remainer Quotient P_ER : Dr, Dr+1 có nội dung là 0. Dd, Dd+1, Dr, Dr+1 có nội dung không phải là BCD. Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả là Square Root : Sq : Word nguồn đầu tiên. (BCD) R : Word kết quả. (@) ROOT(72) Sq R Lệnh này không sử dụng cho CPM1, SRM1. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-24 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

117 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 ROOT(72) thực hiện lấy căn bậc 2 nội dung 8-digit của Sq, Sq+1, kết quả trả về R. Phần thập phân của kết quả bị bỏ đi. Sq+1 Sq = R Td : = , kết quả được làm tròn P_ER : Nội dung của Sq không phải BCD. Word gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả là 0. VII- CÁC LỆNH TÍNH đếnán DỮ LIỆU DẠNG NHỊ PHÂN (BINARY) : 1. Binary Add : (@) ADB(50) Au Ad R Au : Word được cộng. (binary) Ad : Word cộng. (binary) R : Word kết quả. ADB(50) thực hiện phép cộng nội dung dạng nhị phân của Au, Ad, và P_CY, kết quả trả về R. P_CY sẽ ON nếu kết quả lớn hơn FFFF. Au + Ar + P_CY P_CY + R ADB(50) còn có thể được sử dụng cộng nội dung nhị phân có dấu. Với CPM1A, SRM1, bit SR và SR sẽ tác động khi kết quả vượt ngoài giới hạn trên/dưới ( đến ). P_ER : Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : ON khi kết quả lớn hơn FFFF. P_EQ : ON khi kết quả là 0. P_OF : ON khi kết quả vượt quá giới hạn (7FFF). (Chỉ với CJ1M, CP1L/1H, CJ1, CS1) P_UF : ON khi kết quả vượt ngoài giới hạn dưới (8000). (Chỉ với CJ1M, CP1L/1H, CJ1, CS1) Binary Subtract : Mi : Word bị trừ. (Binary) Su: Word trừ. (Binary) R : Word kết quả. (@) SBB(51) Mi Su R Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-25 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

118 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 SBB(51) thực hiện trừ nội dung của Mi cho Su và P_CY, kết quả trả về word R. Nếu kết quả âm, P_CY sẽ ON và kết quả trong R có dạng bù 2. Mi - Su - P_CY P_CY R SBB(51) cũng có thể sử dụng thực hiện phép trừ nhị phân có dấu. Với CPM1A, SRM1, bit P_OF & P_UF sẽ tác động nếu kết quả vượt ngoài giới hạn của dữ liệu nhị phân 16-bit có dấu. P_ER : Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY : On khi kết quả âm. P_EQ : On khi kết quả là 0. P_OF : On khi kết quả vượt quá (7FFF). (Chỉ với CJ1M, CP1L/1H, CJ1, CS1) P_UF : On khi kết quả vượt quá (8000). (Chỉ với CJ1M, CP1L/1H, CJ1, CS1) Chú ý : Ðể chuyển từ dạng bù 2 sang dạng thông thường, sử dụng lệnh NEG(-). 2. Binary Multiply : (@) MLB(52) Md Mr R MLB(52) không thể sử dụng nhân dữ liệu nhị phân có dấu. (Lệnh nhân nhị phân có dấu MBS(-) - không sử dụng cho CQM1). MLB(52) thực hiện nhân dữ liệu nhị phân của Md với Mr, 4-digit có trọng số thấp đặt vào R, 4-digit có trọng số cao đặt vào R+1. X Md Mr R+1 R P_ER: Nếu địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ: On khi kết quả là 0. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-26 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

119 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 3. Binary Divide : (@) DVB(53) Dd Dr R DVB(53) thể thực hiện chia số nhị phân có dấu. ( Lệnh chia nhị phân có dấu được sử dụng cho CQM1). DBS(-) có thể DVB(53) thực hiện chia nội dung của Dd cho Dr, kết quả trả về R, số dư trả về R+1. Dd Dr R+1 R P_ER: Nội dung của Dr là 0. Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ: On khi kết quả là Double Binary ADD : (@) ADBL(-) Au Ad R Au: Word được cộng thứ nhất. (Binary) Ad: Word cộng thứ nhất. (Binary) R : Word kết quả thứ nhất. Lệnh này chỉ sữ dụng cho CQM1-CPU4 - EV1. Au, Au+1 ; Ad, Ad+1 phải trên cùng vùng dữ liệu, ADBL(-) thực hiện cộng nội dung 8-digit của Au+1, Au với nội dung 8-digit của Ad+1, Ad, và P_CY, kết quả trả về R+1, R. P_CY sẽ tác động nếu kết quả lớn hơn FFFF FFFF. Au+1 Ad+1 Au Ad P_CY P_CY R+1 R ADBL(-) có thể được sử dụng cộng dữ liệu nhị phân có dấu. Bit SR hoặc SR sẽ tác động nếu kết quả vượt ngoài giới hạn của dữ liệu 32-bit. P_ER: Ðịa chỉ gián tiếp DM không tồn tại. P_CY: On khi kết quả lớn hơn FFFF FFFF P_EQ: On khi kết quả là 0. P_OF: On khi kết quả lớn hơn (7FFF FFFF). P_UF: On khi kết quả nhỏ hơn ( ). Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-27 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

120 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 5. Double Binary Subtract : (@) SBBL(-) Mi Su R Mi: Word bị trừ. (Binary) Su: Word trừ. (Binary) R: Word kết quả. Lệnh này chỉ sử dụng cho PLC loại CJ1M, CP1L/1H, CJ1 & CS1. Mi và Mi+1, Su và Su+1, R và R+1 phải trên cùng vùng dữ liệu. SBBL(-) thực hiện trừ nội dung của Mi+1, Mi cho Su+1, Su và P_CY, kết quả trả về R+u kết quả âm, P_CY sẽ On, nội dung trong R+1, R có dạng bù 2. Sử dụng NEG(-) chuyển từ dạng bù 2 sang kết quả thực. SBBL(-) cũng có thể sử dụng cho phép trừ dạng nhị phân có dấu. Bit SR hoặc SR sẽ tác động nếu kết quả vượt ngoài giới hạn của dữ liệu nhị phân 32-bit. P_ER: Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_CY: On khi kết quả âm. P_EQ: On khi kết quả là 0. P_OF: On khi kết quả lớn hơn (7FFF FFFF). P_UF: On khi kết quả nhỏ hơn ( ). Chú ý: 1. Ðối với dữ liệu nhị phân không dấu, P_CY dùng để chỉ ra kết quả âm. Dùng lệnh NEGL(-) để chuyển kết quả dạng bù 2 sang dạng thực. 2. Ðối với dữ liệu nhị phân có dấu, bit P_OF, P_UF để chỉ kết quả vượt ngoài khoảng ( , ). 6. Signed Binary Multiply : (@) MBS(-) Md Mr R Lệnh này chỉ sử dụng cho PLC loại CJ1M, CP1L/1H, CJ1 & CS1. MBS(-) nhân nội dung nhị phân có dấu của hai word Md, Mr, kết quả là 8-digit binary có dấu trả về word R+1, R. Md X Mr R+1 R P_ER: Ðịa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ: On khi kết quả là 0. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-28 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

121 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 7. Double Signed Binary Multiply : (@) MBSL(-) Md Mr R Lệnh này chỉ sử dụng cho PLC loại CJ1M, CP1L/1H, CJ1 & CS1. Md và Md+1, Mr và Mr+1 phải trên cùng vùng dữ liệu. R đến R+3 phải trên cùng vùng dữ liệu. MBSL(-) thực hiện nhân nội dung 32-bit (8-digit) dạng nhị phân có dấu của Md+1,Md với nội dung 32-bit dạng nhị phân có dấu của Mr+1,Mr. Kết quả dạng nhị phân có dấu 16-bit trả về word R+3 đến R. X Md+1 Mr+1 Md Mr R+3 R+2 R+1 R P_ER : Khi địa chỉ gían tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : ON khi kết quả là 0. VIII- LỆNH LOGIC : 1. Complement : (@)COM(29) Wd COM(29) xoá tất cả bit On về OFF và đặt tất cả bit OFF lên ON. P_ER : Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả là Logical AND : I1 : Input 1 I2 : Input 2 R : Word kết quả. (@) ANDW(34) I1 I2 R ANDW(34) thực hiện logic AND từng bit trong nội dung hai word I1 và I2, kết quả trả về R. P_ER : Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả bằng 0. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-29 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

122 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 3. Logical OR : (@) ORW(35) I1 I2 R I1 : Input 1 I2 : Input 2 R : Word kết quả. ORW(35) thực hiện logic OR từng bit giữa nội dung của hai word I1 và I2, kết quả trả về R. P_ER : Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả bằng Exclusive OR : I1 : Input 1 I2 : Input 2 R : Word kết XORW(36) I1 I2 R ORW(35) thực hiện logic Exclusive OR từng bit giữa nội dung của hai word I1 và I2, kết quả trả về R. P_ER : Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả bằng Exclusive NOR : (@) XNRW(37) I1 I2 R I1 : Input 1 I2 : Input 2 R : word kết quả. ORW(35) thực hiện logic Exclusive NOR từng bit giữa nội dung của hai word I1 và I2, kết quả trả về R. P_ER : Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả bằng 0. IX- LỆNH TĂNG / GIẢM : 1. BCD Increment : (@) INC(38) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-30 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

123 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 Wd INC(38) thực hiện tăng nội dung BCD của Wd, kết quả không bị ảnh hưởng bởi P_CY. P_ER : Nội dung trong WD không phải dạng BCD. Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả bằng BCD Decrement : (@) DEC(39) Wd INC(38) thực hiện giảm nội dung BCD của Wd, kết quả không bị ảnh hưởng bởi P_CY. P_ER : Nội dung trong WD không phải dạng BCD. Khi địa chỉ gián tiếp của DM không tồn tại. P_EQ : On khi kết quả bằng 0. X - LỆNH CHƯƠNG TRÌNH CON (Subroutine Instructions): Chương trình con thực hiện rẽ nhánh chương trình chính trong trường hợp cần thực hiện một hay một nhóm điều khiển vào bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ quét của chương trình chính. Chương trình con có thể được thực hiện một hay nhiều lần trong một chu quét của chương trình chính. Việc viết các lệnh trong chương trình con giống như đối với chương trình chính. Khi tất cả các lệnh của chương trình con thực hiện xong, chương trình sẽ quay về vị trí ngay sau vị trí gọi chương trình con, chương trình sẽ tiếp tục thực hiện những bước kết tiếp. 1. Subroutine enter - SBS(91): SBS(91) N N : số thứ tự của chương trình con. ( 000 ~ 255). CJ1M : N= 000 ~ 127. CPM1 : N= 000 ~ 049. Việc rẽ nhánh chương trình có thể được thực hiện bằng cách đặt SBS(91) vào chương trình chính tại nơi cần rẽ nhánh. Số thứ tự N chỉ ra chương trình con tương ứng sẽ được gọi. Khi điều kiện cho SBS(91) On, những lệnh giữa SBN(92) có cùng số thứ tự N và RET(93) đầu tiên sẽ được thực hiện trước, sau đó chương trình sẽ quay về thực hiện tiếp các lệnh ngay sau ngay sau SBS(91) vừa gọi. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-31 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

124 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 Chương trình chính SBS(91) 00 Chương trình chính SBN(92) Chương trình con Ret(93) End(01) SBS(91) có thể được dùng nhiều lần trong chương trình, có nghĩa là cùng một chương trình con có thể được gọi nhiều lần tại nhiều nơi trong chương trình chính. SBS(91) có thể đặt trong một chương trình con để gọi tiếp một chương trình con khác, có nghĩa là chương trình con có thể đặt lồng vào nhau. Việc lồng chương trình con cho phép đến 16 mức. Khi một chương trình con kết thúc, nó sẽ quay về chương trình con có mức cao hơn đã gọi nó. SBN(92)010 SBN(92)011 SBN(92)012 SBS(91)010 SBN(92)011 SBN(92)012 RET(93) RET(93) RET(93) Bit P_ER ON khi : Số thứ tự thứ tự của chương trình con không tồn tại. Chương trình con tự gọi nó. Gọi một chương trình con đang thực hiện. Chú ý: SBS(91) sẽ không thực hiện và chương trình con sẽ không được gọi khi P_ER ON. 2. Subroutine define and Return - SBN(92) / RET(93): SBN(92) N N : Số thứ tự chương trình con. (000 ~ 255) RET(93) Ðiều kiện : CJ1M: N=000 ~ 127 CPM1: N=000 ~ 049 CP1L/1H: N=0 ~ 255 N chỉ được sử dụng trong SBN(92) một lần. Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-32 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

125 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 SBN(92) là điểm bắt đầu một chương trình con, RET(93) là điểm kết thúc. Mỗi chương trình con được nhận dạng bởi N. Tất cả chương trình con phải được lập trình ở cuối chương trình chính.chương trình chính sẽ thực hiện một hay nhiều chương trình con ( nếu nó được gọi ) trước khi trở về địa chí 0000 để thực hiện chu kỳ quét kế tiếp. END(01) phải được đặt ngay sau RET(93) cuối cùng. Chú ý: Trong một chu kỳ quét, chương trình sẽ quay trở về địa chỉ đầu tiên để thực hiện chu kỳ quét kế tiếp nếu gặp SBN(92). Nếu DIFU(13) hay DIFD(14) được đặt trong chương trình con, bit tác động bởi hai lệnh trên chỉ OFF khi chương trình con được gọi lại lần thứ hai, có nghĩa là thời gian ON kéo dài hơn một chu kỳ. XI - LỆNH ÐẶC BIỆT (Special Instructions): 1. Macro - MCRO(99) (@) MCRO(99) N: Số thứ tự chương trình con (000 ~ 127) N I1: Word input đầu tiên. I1 O1: Word output đầu tiên. O1 Ðiều kiện: MCRO(99) cho phép một chương trình con có thể thực hiện nhiều chức năng khác nhau. Có nghĩa là một chương trình con có thể thay thế cho nhiều chương trình con khác có cấu trúc giống nhau nhưng kết quả hoạt động khác nhau. Có 04 word input, IR096 ~ IR099 ( IR232 ~ IR235 đối với CPM1), và 04 word output, IR196 ~ IR199 ( IR236 ~ IR239 đối với CPM1) được dùng cho MCRO(99). 08 word này được dùng trong chương trình con và dữ liệu của nó là được lấy từ các word I1 ~ I1+3 và O1 ~ O1+3 khi chương trình con làm việc. MCRO(99) copy nội dung của I1 ~ I1+3 vào IR096 ~ IR099, nội dung của O1 ~ O1+3 vào IR196 ~ IR199, sau đó gọi và thực hiện chương trình con N. Khi thực hiện xong chương trình con, nội dung của IR196 ~ IR199 được truyền trở lại O1 ~ O1+3. Ví dụ: Chương trình chính MCRO(99) 10 DM0010 IR096 DM0010 DM0011 IR097 DM0020 DM0012 IR098 DM0013 IR099 Chương trình chính DM0020 IR196 DM0021 IR197 SBN(92) 10 DM0022 IR198 DM0023 IR199 Chương trình con RET(93) END(01) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-33 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

126 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 P_ER On khi: Chương trình con hay N không tồn tại. Vùng dữ liệu nằm ngoài vùng cho phép. Ðịa chỉ tương đối của DM không tồn tại. Chương trình con tự gọi nó. Gọi một chương trình con đang làm việc. 2. Bit Counter - BCNT(67) (@) BCNT(67) N SB R N: Số lượng word (BCD). SB: Word nguồn đầu tiên. R: Wor kết quả đầu tiên. Ðiều kiện: N phải khác 0. BCNT(67) đếm tất cả số lượng bit ở trạng thái ON trong tất cả các word từ SB đến SB+(N-1), kết quả được trả về R. P_ER : N không phài là BCD hay N=0: SB ~ SB+(N-1) không ở trên cùng vùng dữ liệu. Kết quả trong R lớn hơn Ðịa chỉ gián tiếp DM không tồn tại. P_EQ: Khi kết quả là 0. ( R : 0000) XII- CHỨC NĂNG NGÕ RA PHÁT XUNG 1- SET PULSES - PULS(-) (@) PULS(-) P P: Port phát xung ( 000, 001, 002) C C: Dữ liệu điều khiển. (000 đến 005) N N: Số lượng xung (IR, SR, AR, DM, HR, LR). Ðiều kiện: N và N+1 phải trên cùng vùng dữ liệu. PULS(-) dùng để đặt thông số cho ngõ ra phát xung mà nó được thực hiện bở SPED(-) hoặc ACC(-). Chọn ngõ ra phát xung: P = 000 : Ngõ ra xung là bit output. P = 001 : Ngõ ra xung là Port 1 P= 002 : Ngõ ra xung là Port 2. Dữ liệu điều khiển C: C Chiều phát xung Số xung được phát Thời điểm bắt đầu cạnh xuống 000 Chiều thuận Ðặt trong N và N+1 Không dùng 001 Chiều nghịch Ðặt trong N và N+1 Không dùng 002 Chiều thuận Ðặt trong N và N+1 Ðặt trong N+2 và N Chiều nghịch Ðặt trong N và N+1 Ðặt trong N+2 và N Chiều thuận Không dùng Không dùng 005 Chiều nghịch Không dùng Không dùng Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-34 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

127 Giới thiệu về Micro PLC "CP1L/1H" Phụ lục 1 Việc đặt chiều phát xung có tác dụng cho đến khi dừng chương trình hoặc PULS(-) được thực hiện trở lại. Số xung và thời điểm bắt đầu cạnh xuống : Khi C = 000 hay 003, N+1 và N chứa giá trị số xung phát ra không phụ thuộc vào chế độ phát xung. N+1, N chứa giá trị từ ~ Xung sẽ được phát ra khi điều kiện lệnh SPED(-) hay ACC(-) cho phép và sẽ tự động dừng khi số lượng xung phát ra đạt đến số lượng đã đặt trước. Leftmost 4 digits Rightmost 4 digits Possible range Số lượng xung được phát: N N ~ Khi C = 002 hay 003, N+3 và N+2 chứa giá trị đặt số lượng xung để thực hiện cạnh xuống trong lệnh ACC(-) ở Mode 0. N+3, N+2 có thể chứa giá trị từ ~ Xung ra bắt đầu bởi ACC(-) sẽ bắt đầu thực hiện cạnh xuống khi số xung đạt đến giá trị đặt ban đầu. Leftmost 4 digits Rightmost 4 digits Possible range Thời điểm thực N+3 N ~ hiện cạnh xuống Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang A-35 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

128 Giới thiệu về Micro PLC CP1L Phụ lục 2 Các ví dụ ứng ứ dụng khác trên bộ CP1L/1H Training Kit Chúng ta sẽ cùng xem xét thêm một số ứng dụng mô phỏng trên bộ CP1L/1H Training Kit với chương trình được lập và in ra bằng CX-Programmer. 1. Chương trình điều khiển trò chơi dạng "Đường lên đỉnh Olympia" <Mô tả yêu cầu > Sau khi người dẫn chương trình (Host) đã nêu xong các câu hỏi, các đấu thủ (player) sẽ bấm nút phía trước mặt để trả lời câu hỏi. Ai bấm trước trả lời trước. Chuông (Buzzer) sẽ kêu trong 10 giây sau khi bất kỳ đấu thủ nào bấm nút. Cùng lúc đó đèn trước mặt đấu thủ đó sẽ sáng và sẽ chỉ được tắt (Reset) bởi người dẫn chương trình. Player 1 Player 2 Player 3 Buzzer Các đầu vào ra Đầu vào Đầu ra Nút bấm đấu thủ 1 (PB1) Còi Nút bấm đấu thủ 2 (PB2) Đèn của Đấu thủ Nút bấm đấu thủ 3 (PB3) Đèn của Đấu thủ Nút tắt (Reset) Đèn của Đấu thủ 3 Ladder Diagram : Main 1 Rung 1 Main 1 - Who press first (Priority Determination) This program is to determine which player press the switch first, after the host have finished asking a question. Rung 1 - Interlocked Interlocked Rung for 3 player playing the game Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang B-1 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

129 Giới thiệu về Micro PLC CP1L Phụ lục TIM PB PLAYER PLAYER Rese t PB PLAYER PLAYER PB PLAYER2 PLAYER1 Rung 2 - Buzzer ON Buzzer when any switch is pressed and timer will cut the buzzer after specified time BUZZE R TIM 000 #0100 Rung 3 - Player 1 Player 1 Rung PB PLAYER2 PLAYER3 RST PLAYER1 PLAYER1 Rung 4 - Player 2 Player 2 Rung PB PLAYER1 PLAYER3 RST PLAYER2 PLAYER2 Rung 5 - Player 3 Player 3 Rung PB PLAYER1 PLAYER2 RST PLAYER3 PLAYER3 Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang B-2 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

130 Giới thiệu về Micro PLC CP1L Phụ lục 2 Rung 6 - Reset Reset for the Game RST RESET Rung 7 END(01) 2. Điều khiển đóng mở cửa gara ôtô <Yêu cầu> Một cảm biến siêu âm (ultrasonic switch) được dùng để phát hiện ô tô đang lại gần cửa. Một cảm biến quang điện được dùng để phát hiện ô tô đang đi qua cửa. PLC sẽ nhận các tín hiệu vào này và điều khiển động cơ đóng mở cửa. Ultrasonic Switch Door position Motor Pushbutton Photoelectric Switch CP1L Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang B-3 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

131 Giới thiệu về Micro PLC CP1L Phụ lục 2 Các đầu vào ra Input Thiết bị ngoài Output Thiết bị ngoài Ultrasonic switch Motor to raise door Photoelectric switch Motor to lower door Door Upper limit switch Door Lower limit switch Ladder Diagram : Main 1 Rung 1 Main 1 - Auto door This program shows the automatic control of warehouse door. Rung 1 - Raise door Ultra switch Upper LS Lower door Raise door Raise door Rung 2 - Photo sensor Sense unit differentiation down Photo sensor DIFD(14) Rung 3 - Lower door Upper LS Lower door Raise door Lower door Rung 4 - End END(01) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang B-4 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

132 Giới thiệu về Micro PLC CP1L Phụ lục 2 Timing diagram Ultrasonic switch Upper limit switch Motor to raise door Photoelectric switch DIFD Lower limit switch Motor to lower door 3. Tự động bôi trơn (Lubrication ) dầu cho bánh xe <Mô tả> Khi bánh xe di chuyển về phía cảm biến S1, S1 sẽ phát hiện bánh xe và sẽ ra tín hiệu cho van điện từ (Valve V1) để cấp dầu bôi trơn cho bánh xe. Van V1 sẽ mở trong một khoảng thời gian ngắn để cấp một lượng dầu định trước cho bánh xe. Khi cảm biến S2 phát hiện mức dầu trong bồn chứa (Tank) thấp, nó sẽ ra tín hiệu cảnh báo. S2 Lubricating Oil Tank SYSMAC CP1L Oil shortage alarm indicator Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang B-5 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

133 Giới thiệu về Micro PLC CP1L Phụ lục 2 Các đầu vào ra Input Thiết bị ngoài Output Thiết bị ngoài Position detection (S1) Electromagnetic valve for oil supply Lower limit of level (S2) Oil shortage alarm indicator Ladder Diagram : Main 1 Rung 1 Main 1 - Auto lubricate Auto lubrication of gear Rung 1 - Start Position detection DIFD(13) Rung 2 - Open valve Open valve and delay 1.5 sec TIM Valve opens Valve close Valve opens TIM 000 Valve close #0015 Rung 3 - Oil shortage Lower level Oil shortage Rung 4 - End END(01) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang B-6 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

134 Giới thiệu về Micro PLC CP1L Phụ lục 2 Timing diagram Position Detection scan time DIFU TIM sec Valve Opens Timer's preset time Lower limit of oil level Oil shortage alarm indicator 4. Điều khiển động cơ băng tải Băng tải gồm có 3 phân đoạn, và cần điều khiển sao cho động cơ của mỗi phân đoạn chỉ chạy khi có đối tượng (tấm đồng- copper plate) đang nằm trên phân đoạn tương ứng. Vị trí của tấm kim loại được xác định bởi các cảm biến tiệm cận đặt gần nó (Sensor 1,2,3). Khi tấm kim loại nằm trong khoảng cách phát hiện của 1 sensor, động cơ tương ứng sẽ vẫn làm việc. Khi tấm kim loại nằm ngoài khoảng cách phát hiện của sensor, một timer trễ sẽ được kích hoạt và khi thời gian đặt của timer hết, động cơ tương ứng sẽ ngừng. I/O Input Thiết bị ngoài Output Thiết bị ngoài Sensor Motor Sensor Motor Sensor Motor 3 Ladder Diagram : Main 1 Rung 1 Main 1 - Conveyor control Conveyor belt control application Rung 1 - Motor S TIM Motor 2 Motor 2 Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang B-7 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

135 Giới thiệu về Micro PLC CP1L Phụ lục 2 Sensor 3 Copper plate Motor 3 Sensor 2 Sensor 1 Motor 2 Motor 1 CPM2A Rung 2 - Motor TIM S Motor 1 Motor 1 Rung 3 - Delay for 2 sec Motor S2 TIM 000 #0020 Rung 4 - Sensor TIM S Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang B-8 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

136 Giới thiệu về Micro PLC CP1L Phụ lục 2 Rung 5 - Delay for 2 sec S1 TIM 001 #0020 Rung 6 - Motor 3 Rung 7 - End NC Motor 3 END(01) 5. Điều khiển dây chuyền đóng gói (Packing Line Control) Yêu cầu : Khi nút bấm PB 1 (Start) được bấm, băng tải hộp bắt đầu chuyển động. Khi phát hiện sự có mặt của hộp, băng tải hộp (Box Conveyor ) dừng và băng tải táo (Apple conveyor) bắt đầu chuyển động. Cảm biến đếm (SE1) sẽ đếm số lượng quả táo cho đến khi đạt 10 quả. Băng tải táo lúc này sẽ dừng và băng tải hộp lại khởi động lại. Bộ đếm sẽ được reset và hoạt động lại lặp lại cho đến khi nút PB2 (Stop) được bấm. Các đầu vào ra Input Thiết bị ngoài Output Thiết bị ngoài START Push button (PB1) Apple Conveyor STOP Push button (PB2) Box Conveyor Part Present (SE1) Box Present (SE2) Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang B-9 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

137 Giới thiệu về Micro PLC CP1L Phụ lục 2 START (00000) STOP (00001) PB1 PB2 (100.00) APPLE CONVEYOR SE (0002) PART SENSOR SE (0003) BOX (100.01) BOX CONVEYOR Timing chart CNT Hướng dẫn tự học PLC Omron Trang B-10 Văn phòng Đại diện Omron Việt nam

Chương 7 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH TIÊN TIẾN

Chương 7 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH TIÊN TIẾN Kiến trúc máy tính Nội dung giáo trình Chương 7 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH TIÊN TIẾN Chương 1. Giới thiệu chung Chương 2. Hệ thống máy tính Chương 3. Số học máy tính Chương 4. Bộ xử lý trung tâm Chương 5. Bộ nhớ

More information

Bài tập 4 C# Mục tiêu:

Bài tập 4 C# Mục tiêu: TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa Công Nghệ Thông Tin Môn: Lập trình Windows Bài tập 4 C# Windows Form Application - Basic Mục tiêu: - Sử dụng Visual Studio.NET 2005 (hoặc 2008) tạo ứng dụng dạng Windows

More information

Quản lý phạm vi (Scope) Chương II

Quản lý phạm vi (Scope) Chương II Quản lý phạm vi (Scope) Chương II 1. Quản lý phạm vi (Scope) là gì? 2. Khởi động dự án (Initiating project). Nội dung 3. Lập kế hoạch phạm vi (Planning) và Xác định phạm vi (Definition). 4. Kiểm tra phạm

More information

Gv.HVK 1 KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC

Gv.HVK 1 KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Gv.HVK 1 KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC 1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng? A. Type 1chieu=array[1..100] of char; B. Type 1chieu=array[1-100] of byte; C. Type mang1c=array(1..100)

More information

Nguyên lý hệ điều hành. Các hệ thống lưu trữ. Cấu trúc đĩa. Lập lịch đĩa (1) Lập lịch đĩa (3) Lập lịch đĩa (2)

Nguyên lý hệ điều hành. Các hệ thống lưu trữ. Cấu trúc đĩa. Lập lịch đĩa (1) Lập lịch đĩa (3) Lập lịch đĩa (2) Nguyên lý hệ điều hành Nguyễn Hải Châu Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Công nghệ Các hệ thống lưu trữ Cấu trúc đĩa Lập lịch đĩa Quản lý đĩa Quản lý không gian swap Cấu trúc RAID... Cấu trúc đĩa

More information

Mô hình Mundell-Fleming

Mô hình Mundell-Fleming Mô hình Mundell-Fleming IS-LM-CM Small Open Economy Capital Mobility This model must be one of the most influential advances in macroeconomics in recent times. Economic Times It still serves as the default

More information

Mô hình Mundell-Fleming. IS-LM-CM Small Open Economy Capital Mobility

Mô hình Mundell-Fleming. IS-LM-CM Small Open Economy Capital Mobility Mô hình Mundell-Fleming IS-LM-CM Small Open Economy Capital Mobility This model must be one of the most influential advances in macroeconomics in recent times. Economic Times It still serves as the default

More information

An toàn Bảo mật thông tin (Mật mã cổ điển) Giáo viên: Phạm Nguyên Khang

An toàn Bảo mật thông tin (Mật mã cổ điển) Giáo viên: Phạm Nguyên Khang An toàn Bảo mật thông tin (Mật mã cổ điển) Giáo viên: Phạm Nguyên Khang pnkhang@cit.ctu.edu.vn Nội dung Tổng quan về an toàn và bảo mật thông tin Các hệ mật mã cổ điển Mật mã thay thế Mật mã Ceasar Mật

More information

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỊCH VỤ CNTT TỔNG QUAN

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỊCH VỤ CNTT TỔNG QUAN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỊCH VỤ CNTT TỔNG QUAN "Các nhà cung cấp các dịch vụ IT cần hướng sự quan tâm đến chất lượng các dịch vụ do họ cung cấp và tập trung vào mối quan hệ với các khách hàng" Quản lý dịch vụ

More information

ỨNG DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ LEICA VIVA TS15 VÀ PHẦN MỀM GOCA ĐỂ TỰ ĐỘNG QUAN TRẮC BIẾN DẠNG TƯỜNG VÂY NHÀ CAO TẦNG

ỨNG DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ LEICA VIVA TS15 VÀ PHẦN MỀM GOCA ĐỂ TỰ ĐỘNG QUAN TRẮC BIẾN DẠNG TƯỜNG VÂY NHÀ CAO TẦNG ỨNG DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ LEICA VIVA TS15 VÀ PHẦN MỀM GOCA ĐỂ TỰ ĐỘNG QUAN TRẮC BIẾN DẠNG TƯỜNG VÂY NHÀ CAO TẦNG ThS. TRẦN NGỌC ĐÔNG, KS. DIÊM CÔNG HUY Viện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Bài báo trình bày

More information

VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT CAPACITY CỦA CAM-I

VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT CAPACITY CỦA CAM-I 1. Đặt vấn đề VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT CAPACITY CỦA CAM-I ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân Khoa Tài chính - Kế toán, Trường Đại học Đông Á TÓM TẮT Bài báo tiến hành phân tích phương

More information

BÀI TẬP MÔN HỌC KỸ THUẬT VI XỬ LÝ VÀ ỨNG DỤNG

BÀI TẬP MÔN HỌC KỸ THUẬT VI XỬ LÝ VÀ ỨNG DỤNG 1. Yêu cầu thực hiện - Bài tập môn học Kỹ thuật vi xử lý và ứng dụng được in thành tài liệu chính thống phát cho người học, đây là tài liệu quan trọng giúp người học trong quá trình tự học, tự nghiên cứu.

More information

Hướng dẫn sử dụng NukeViet 2.0

Hướng dẫn sử dụng NukeViet 2.0 Hướng dẫn sử dụng NukeViet 2.0 A. Hướng dẫn sử dụng cpanel Tác giả: Nguyễn Hoàng Dũng Sevencd @ nukeviet.vn Email: SevenCD@gmail.com Website: http://lobs-ueh.net Trong phần này chúng tôi sẽ hướng dẫn các

More information

ETABS KIẾN THỨC SỬ DỤNG

ETABS KIẾN THỨC SỬ DỤNG KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế Kết cấu Việt Nam ETABS KIẾN THỨC SỬ DỤNG Được biên soạn bởi KetcauSoft - Phát triển phần mềm thiết kế Kết cấu Việt Nam Hà Nội - 2014 Hà Nội - 2014 1 LỜI MỞ ĐẦU

More information

TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN HỆ MẶT DỰNG KÍNH THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, HOA KỲ VÀ CHÂU ÂU

TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN HỆ MẶT DỰNG KÍNH THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, HOA KỲ VÀ CHÂU ÂU TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN HỆ MẶT DỰNG KÍNH THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, HOA KỲ VÀ CHÂU ÂU ThS. NGUYỄN MẠNH CƯỜNG, ThS. ĐỖ HOÀNG LÂM, ThS. NGUYỄN HỒNG HẢI Viện KHCN Xây dựng TS. Đại úy. ĐẶNG SỸ

More information

Xây dựng lớp xử lý dữ liệu

Xây dựng lớp xử lý dữ liệu Xây dựng lớp xử lý dữ liệu Bởi: Trung tâm tin học Đại học Khoa học tự nhiên HC< Xây dựng lớp xử lý dữ liệu Khi đọc đến phần này, chắc hẳn các bạn cũng đã thực hiện khá nhiều trang web: trang danh sách

More information

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2 PROGRAMMING LANGUAGES II (LẬP TRÌNH DOTNET)

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2 PROGRAMMING LANGUAGES II (LẬP TRÌNH DOTNET) KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2 PROGRAMMING LANGUAGES II (LẬP TRÌNH DOTNET) 1. Thông tin về giáo viên

More information

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÍCH LIÊN XÁC ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH

More information

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ BỀ MẶT BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA TRÊN MÀNG NHỰA PP, PE, PVC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ BỀ MẶT BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA TRÊN MÀNG NHỰA PP, PE, PVC Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 35B (3/2016 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 59 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ BỀ MẶT BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA TRÊN MÀNG NHỰA PP, PE, PVC EVALUATING THE EFFICIENCY

More information

Chương 4. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG: Mô hình luồng(dòng) dữ liệu

Chương 4. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG: Mô hình luồng(dòng) dữ liệu Chương 4 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG: Mô hình luồng(dòng) dữ liệu 1 Các khái niệm Thiết kế mức khái niệm(conceptual design) Mô hình dữ liệu (Data models) Mô hình chức năng(functional Models) Mô hình dữ liệu(data

More information

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lập trình Visual Basic.Net

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lập trình Visual Basic.Net HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CNTT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc 1. Thông tin về giáo viên ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lập trình Visual Basic.Net TT Họ tên giáo viên Học Học

More information

QUẢN TRỊ HỆ THỐNG GIAO THÔNG

QUẢN TRỊ HỆ THỐNG GIAO THÔNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG GIAO THÔNG Chủ tịch, Thạc sĩ : Đỗ Bá Dân Công ty CP Đầu tư phát triển công nghệ Trí Nam VIETNAM TRAFFIC IRAQ WAR VS ~12.000 người chết/năm ~15.000 người chết/năm Tham gia giao thông tại

More information

2898 max. ĐH Bách Khoa TP.HCM 1. Phổ của trái đất (288 o K) Phổ điện từ của ánh sáng. Định luật Wien. Dãy phổ phát ra từ mặt trời

2898 max. ĐH Bách Khoa TP.HCM 1. Phổ của trái đất (288 o K) Phổ điện từ của ánh sáng. Định luật Wien. Dãy phổ phát ra từ mặt trời ĐH BÁCH KHOA TP.HCM Bài giảng: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Chương 5: Quản lý và sử dụng hiệu quả năng lượng hệ thống chiếu sáng Chương 5: Quản lý và sử dụng hiệu quả năng lượng hệ thống chiếu sáng 1.

More information

Công ước STCW 78/95/2012 sữa ñổi bổ xung và công tác ñào tạo tiếng Anh

Công ước STCW 78/95/2012 sữa ñổi bổ xung và công tác ñào tạo tiếng Anh Công ước STCW 78/95/2012 sữa ñổi bổ xung và công tác ñào tạo tiếng Anh hàng hải Công ước STCW 78/95/2012 sữa ñổi bổ xung và công tác ñào tạo tiếng Anh hàng hải STCW và tiếng Anh hàng hải Giới thiệu Sự

More information

HỢP ĐỒNG MUA BÁN SALE CONTRACT Số / Ref. :../2017/

HỢP ĐỒNG MUA BÁN SALE CONTRACT Số / Ref. :../2017/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ------------- HỢP ĐỒNG MUA BÁN SALE CONTRACT Số / Ref. :../2017/ Ngày / Date: / / - Căn cứ Luật thương mại năm 2005 / Pursuant to the Commercial

More information

Buhler Vietnam. 16-July Innovations for a better world.

Buhler Vietnam. 16-July Innovations for a better world. Buhler Vietnam 16-July-2017 Innovations for a better world. Buhler in Vietnam Serving our customers in Vietnam since 1960 Until 1990 Q1 2012 Q4 2012 Q1 2013 Q2 2016 Q4 2016 Active in Vietnam since 1960

More information

THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NĂM đợt 1 (Địa chỉ trang web: sinh/saudaihoc)

THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NĂM đợt 1 (Địa chỉ trang web:  sinh/saudaihoc) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 278 /KHTN-SĐH Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 3 năm 2018 THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH

More information

Phủ UV định hình theo màu in. Ép kim (vàng) Thúc nổi theo hình, ép kim (vàng)

Phủ UV định hình theo màu in. Ép kim (vàng) Thúc nổi theo hình, ép kim (vàng) Phủ UV theo họa tiết Phủ UV định hình theo màu in Ép kim (vàng) Thúc nổi theo hình, ép kim (vàng) ĐÀ NẴNG ơ Nguồn ảnh: Internet Thành phố đáng sống nhất thế giới Điểm du lịch mới hấp dẫn nhất hành tinh

More information

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH THÉP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH THÉP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐẶNG PHƯƠNG MAI GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH THÉP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ

More information

ĐÀ NẴNG. Thành phố đáng sống. nhất thế giới Điểm du lịch mới hấp dẫn nhất hành tinh

ĐÀ NẴNG. Thành phố đáng sống. nhất thế giới Điểm du lịch mới hấp dẫn nhất hành tinh ĐÀ NẴNG ơ Nguồn ảnh: Internet Thành phố đáng sống nhất thế giới Điểm du lịch mới hấp dẫn nhất hành tinh One of the world's best cities to live in Favorite holiday destination Tọa lạc trên con đường mang

More information

LÀM VIỆC THÔNG MINH TRONG NGÀNH BÁN LẺ

LÀM VIỆC THÔNG MINH TRONG NGÀNH BÁN LẺ LÀM VIỆC THÔNG MINH TRONG NGÀNH BÁN LẺ LS Retail NAV 6.4 Giải pháp bán lẻ trên nền tảng Microsoft Dynamics NAV Đã được Kiểm chứng, Thử nghiệm và Khuyên dùng Điểm mạnh của Microsoft Dynamics NAV là có nền

More information

Created date March, 2017 Dung Hoang, SEOtheTop.com

Created date March, 2017 Dung Hoang, SEOtheTop.com Created date March, 2017 Dung Hoang, SEOtheTop.com seothetop@gmail.com NỘI DUNG 1. Kỹ thuật SEO Onpage 2017 có còn quan trọng? 2. Các yếu tố quan trọng, bắt buộc với Onpage 3. Kỹ thuật tối ưu SEO Onpage

More information

HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI CỦA GỖ SAU XỬ LÝ LẮNG ĐỌNG SILICA, DUNG DỊCH HỖN HỢP SILICAT VÀ BORIC AXIT

HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI CỦA GỖ SAU XỬ LÝ LẮNG ĐỌNG SILICA, DUNG DỊCH HỖN HỢP SILICAT VÀ BORIC AXIT HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI CỦA GỖ SAU XỬ LÝ LẮNG ĐỌNG SILICA, DUNG DỊCH HỖN HỢP SILICAT VÀ BORIC AXIT Nguyễn Thị Bích Ngọc 1, Nguyễn Duy Vượng 2 TÓM TẮT Gỗ Bồ đề sau khi xử lý lắng đọng silica và dung dịch

More information

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CNTT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc 1. Thông tin về giáo viên ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Nhập môn lập trình Windows Forms+BTL TT Họ tên giáo viên

More information

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN DẦU KHÍ THUỘC TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN DẦU KHÍ THUỘC TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ---------------------------------------- HOÀNG THỊ BÍCH NGỌC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN DẦU KHÍ THUỘC TẬP ĐOÀN

More information

1.2 Vai trò của kế toán quản trị chi phí trong quản trị doanh nghiệp Mô hình lý thuyết cơ bản của kế toán quản trị chi phí 16

1.2 Vai trò của kế toán quản trị chi phí trong quản trị doanh nghiệp Mô hình lý thuyết cơ bản của kế toán quản trị chi phí 16 LỜI CAM ðoan Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Những kết quả trong luận án chưa từng ñược công bố trong bất cứ một công trình nào khác.

More information

HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH STATA 12

HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH STATA 12 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH STATA 12 PHẦN CƠ BẢN TRẦN THỊ TUẤN ANH 14 TRẦN THỊ TUẤN ANH - UEH 2 LỜI MỞ ĐẦU Stata là phần mềm xử lý số liệu rất mạnh, được sử dụng phổ biến trong đào

More information

Lý do cần tuần hoàn nước?

Lý do cần tuần hoàn nước? GIỚI THIỆU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC TUẦN HOÀN NƯỚC ThS. Đỗ Quang Tiền Vương Chương trình VIDATEC DHI Vietnam 1 Lý do cần tuần hoàn nước? Bảo tồn nước; Nuôi được mật độ cao với điều kiện hạn chế

More information

TƯ LIỆU VỤ KIỆN GIỮA PHILIPPINES VÀ TRUNG QUỐC VỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG TẠI TOÀ TRỌNG TÀI

TƯ LIỆU VỤ KIỆN GIỮA PHILIPPINES VÀ TRUNG QUỐC VỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG TẠI TOÀ TRỌNG TÀI TƯ LIỆU VỤ KIỆN GIỮA PHILIPPINES VÀ TRUNG QUỐC VỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG TẠI TOÀ TRỌNG TÀI Dự án Đại Sự Ký Biển Đông giới thiệu https://daisukybiendong.wordpress.com/ Bộ tư liệu được thực hiện với sự hợp

More information

CÂY HẬU TỐ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ XÂU

CÂY HẬU TỐ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ XÂU CÂY HẬU TỐ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ XÂU Lê Minh Hoàng (ĐHSPHN) 1. Giới thiệu Cây hậu tố là một cấu trúc dữ liệu biểu diễn các hậu tố của một xâu, được ứng dụng rộng rãi trong các thuật toán xử lý

More information

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MIDAS/Civil

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MIDAS/Civil TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG TRÌNH BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG KS. LÊ ĐẮC HIỀN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MIDAS/Civil ver. 20080624 Mọi ý kiến đóng góp xây dựng xin gửi về: Email:

More information

Một giải pháp tóm tắt văn bản tiếng Việt tự động

Một giải pháp tóm tắt văn bản tiếng Việt tự động Một giải pháp tóm tắt văn bản tiếng Việt tự động Trương Quốc Định Khoa CNTT-TT Đại học Cần Thơ Cần Thơ, Việt Nam tqdinh@cit.ctu.edu.vn Nguyễn Quang Dũng Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng Đại học Cần

More information

243fully-finished units

243fully-finished units RichLane Residences is a premier residential tower that offers a preferred location for Work, Live and Play at the heart of the upmarket neighborhood District 7. It is situated within the vibrant Saigon

More information

Tổng quan về Áp dụng Tiếp cận Hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước tại Việt Nam

Tổng quan về Áp dụng Tiếp cận Hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước tại Việt Nam Tổng quan về Áp dụng Tiếp cận Hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước tại Việt Nam Hà Nội, ngày 9-11 tháng 1 năm 2008 TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ VĂN PHÒNG TẠI VIỆT NAM Villa 44/4 Vạn Bảo Hà Nội,

More information

PHÂN TÍCH RỦI RO VỀ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG RISK ANALYSIS FOR BUILDING PROJECT IN CONSTRUCTION PHASE

PHÂN TÍCH RỦI RO VỀ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG RISK ANALYSIS FOR BUILDING PROJECT IN CONSTRUCTION PHASE PHÂN TÍCH RỦI RO VỀ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG RISK ANALYSIS FOR BUILDING PROJECT IN CONSTRUCTION PHASE Nguyễn Quốc Tuấn, Lưu Trường Văn* và Hồ Ngọc Phương** ADICO.Co, 1A/27

More information

LẬP TRÌNH DI ĐỘNG. Bài 6: Các Điều Khiển Cơ Bản

LẬP TRÌNH DI ĐỘNG. Bài 6: Các Điều Khiển Cơ Bản LẬP TRÌNH DI ĐỘNG Bài 6: Các Điều Khiển Cơ Bản Nhắc lại bài trước Giới thiệu về giao diện của eclipse khi viết ứng dụng android với ADT Các thành phần của một project android File mô tả ứng dụng AndroidManifest.xml

More information

TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM

TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM Bộ Công Thương, 09 tháng 12 năm 2016 Trình bày: Vũ Hồng Dân Trưởng phòng Tư vấn Cải tiến Năng suất, VNPI, Tổng cục TCĐLCL Nghiên cứu, kiến

More information

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN XUÂN THỦY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HUẾ -

More information

INDIVIDUAL CONSULTANT PROCUREMENT NOTICE. for individual consultants and individual consultants assigned by consulting firms/institutions

INDIVIDUAL CONSULTANT PROCUREMENT NOTICE. for individual consultants and individual consultants assigned by consulting firms/institutions Date: 26 September 2016 INDIVIDUAL CONSULTANT PROCUREMENT NOTICE for individual consultants and individual consultants assigned by consulting firms/institutions Country: Description of the assignment:

More information

DỰ BÁO NGUY CƠ VÀ CƯỜNG ĐỘ PHÁT TRIỂN TRƯỢT LỞ KHU VỰC THỊ XÃ BẮC KẠN

DỰ BÁO NGUY CƠ VÀ CƯỜNG ĐỘ PHÁT TRIỂN TRƯỢT LỞ KHU VỰC THỊ XÃ BẮC KẠN DỰ BÁO NGUY CƠ VÀ CƯỜNG ĐỘ PHÁT TRIỂN TRƯỢT LỞ KHU VỰC THỊ XÃ BẮC KẠN PGS.TSKH Trần Mạnh Liểu, ThS. Nguyễn Quang Huy, KS. Nguyễn Thị Khang ThS. Hoàng Đình Thiện, CN. Bùi Bảo Trung Trung tâm nghiên cứu

More information

GIẢI PHÁP TÍCH HỢP DỊCH VỤ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THEO MÔ HÌNH SOA

GIẢI PHÁP TÍCH HỢP DỊCH VỤ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THEO MÔ HÌNH SOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG GIẢI PHÁP TÍCH HỢP DỊCH VỤ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THEO MÔ HÌNH SOA LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Hệ thống thông tin Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC

More information

Cao ốc hoàn thiện mà khách không đến

Cao ốc hoàn thiện mà khách không đến Cao ốc hoàn thiện mà khách không đến trình bày bởi Nigel Smith Executive Director. Châu Á CB Richard Ellis 17-03-2011 Giới thiệu 25 năm kinh nghiệm tại Châu Á Nigel Smith - 20 năm kinh nghiệm tại Châu

More information

NƠI CUỘC SỐNG. hăng hoa. Khu tổ hợp du lịch Sonasea Villas & Resort. Dương Tơ, Phú Quốc, Việt Nam.

NƠI CUỘC SỐNG. hăng hoa. Khu tổ hợp du lịch Sonasea Villas & Resort. Dương Tơ, Phú Quốc, Việt Nam. NƠI CUỘC SỐNG T hăng hoa H o t l i n e 0979 709 088 0913 236 767 Khu tổ hợp du lịch Sonasea Villas & Resort Dương Tơ, Phú Quốc, Việt Nam www.sonasea.com.vn www.sonasea.com.vn NƠI CUỘC SỐNG Một sản phẩm

More information

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Lý thuyết & thực tiễn. Tháng 8/2016. Kantar Media

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Lý thuyết & thực tiễn. Tháng 8/2016. Kantar Media PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lý thuyết & thực tiễn Tháng 8/2016 Kantar Media Bài 4 Nhập liệu Data entry/data punching Làm sạch dữ liệu & xử lý dữ liệu Data cleaning & data processing Lập bảng phân tích kết quả

More information

KIEÁN TRUÙC MAÙY TÍNH TIEÂN TIEÁN

KIEÁN TRUÙC MAÙY TÍNH TIEÂN TIEÁN KIEÁN TRUÙC MAÙY TÍNH TIEÂN TIEÁN HOÏC VIEÄN COÂNG NGHEÄ BÖU CHÍNH VIEÃN THOÂNG TS. TRAÀN COÂNG HUØNG KIEÁN TRUÙC MAÙY TÍNH TIEÂN TIEÁN NHAØ XUAÁT BAÛN THOÂNG TIN VAØ TRUYEÀN THOÂNG LÔØI NOÙI ÑAÀU Máy

More information

HAGAR JOB DESCRIPTION HOUSE MOTHER (PART TIME)

HAGAR JOB DESCRIPTION HOUSE MOTHER (PART TIME) HAGARJOBDESCRIPTION HOUSE MOTHER(PART TIME) HagarisaninternationalChristiannon governmentalorganizationcommittedtothe recoveryandeconomicempowermentofwomenandchildrenfromextreme disadvantagedbackgrounds;particularlyhumantrafficking,sexualexploitationand

More information

ỨNG DỤNG MẠNG NORON NHÂN TẠO SOM CHO BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÍ TỰ

ỨNG DỤNG MẠNG NORON NHÂN TẠO SOM CHO BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÍ TỰ ỨNG DỤNG MẠNG NORON NHÂN TẠO SOM CHO BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÍ TỰ Lê Anh Tú 1*, Nguyễn Quang Hoan 2, Lê Sơn Thá 1 1 Trường Đạ học Công nghệ thông tn và truyền thông ĐH Thá Nguyên 2 Học vện Công nghệ Bưu chính

More information

TỔNG QUAN / OVERVIEW. Poolhouse Restaurant

TỔNG QUAN / OVERVIEW. Poolhouse Restaurant p h o n g c á c h s ố n g s a n g t r ọ n g b ậ c n h ấ t b ê n b ờ b i ể n l u x u r y b e a c h f r o n t p r o p e r t y TỔNG QUAN / OVERVIEW Hyatt Regency Danang Resort and Spa nằm trên tổng diện tích

More information

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG THÔNG TIN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG THÔNG TIN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT HÀN -------- KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG THÔNG TIN Tên đề tài: Nghiên cứu mô hình MVC trong lập trình.net để xây dựng website đăng

More information

An Appraisal Study of Social Attitudes in News Reports towards President Obama s Visit to Vietnam

An Appraisal Study of Social Attitudes in News Reports towards President Obama s Visit to Vietnam VNU Journal of Science: Foreign Studies, Vol. 32, No. 4 (2016) 21-29 An Appraisal Study of Social Attitudes in News Reports towards President Obama s Visit to Vietnam Nguyen Thi Thu Hien * Department of

More information

NGHIÊN CỨU VỀ MẠNG NEURAL TÍCH CHẬP VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN NHẬN DẠNG BIỂN SỐ XE

NGHIÊN CỨU VỀ MẠNG NEURAL TÍCH CHẬP VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN NHẬN DẠNG BIỂN SỐ XE ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LÊ THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU VỀ MẠNG NEURAL TÍCH CHẬP VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN NHẬN DẠNG BIỂN SỐ XE LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HÀ NỘI, 2016 ĐẠI

More information

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2017

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2017 Báo cáo thường niên năm 2017 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2017 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam 1 Báo cáo thường niên năm 2017 I. Thông tin chung: 1. Thông tin

More information

Viện Hàn lâm Khoa học và

Viện Hàn lâm Khoa học và Số 20 Tháng 8 2016 TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM Địa chỉ: Tòa nhà A11, Viện Hàn lâm KHCNVN, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội; ĐT: 04 37564344; Email: bantin@isi.vast.vn

More information

SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU ĐẬU NÀNH VÀ MỠ CÁ ĐẾN TỈ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG CỦA BÒ VỖ BÉO

SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU ĐẬU NÀNH VÀ MỠ CÁ ĐẾN TỈ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG CỦA BÒ VỖ BÉO SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU ĐẬU NÀNH VÀ MỠ CÁ ĐẾN TỈ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG CỦA BÒ VỖ BÉO Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Trọng Ngữ 1 ABSTRACT In the first experiment, three growing crossbred cattle (Lai

More information

PRIME LOCATION THE EAST SEA

PRIME LOCATION THE EAST SEA HANOI DA NANG HOANG SA ISLANDS SON TRA PENINSULA DANANG BAY HO CHI MINH TRUONG SA ISLANDS TO HUE DANANG INTERNATIONAL AIRPORT MARBLE MOUNTAINS Truong Sa Road THE EAST SEA DANANG GOLF CLUB THE MONTGOMERIE

More information

Dear friends, 2- Friday Nov 11, 2016: Gala diner at Khu du lịch Văn Thánh with live band, singers, dancing, soft drinks.

Dear friends, 2- Friday Nov 11, 2016: Gala diner at Khu du lịch Văn Thánh with live band, singers, dancing, soft drinks. De : Bach Pham À : Van Envoyé le : Dimanche 18 septembre 2016 Objet : Retrouvailles JJR-MC in Vietnam 2016 Dear friends, This is finally the program we've

More information

Điều khiển chống rung cho cầu trục ba chiều bằng phương pháp Hybrid Shape

Điều khiển chống rung cho cầu trục ba chiều bằng phương pháp Hybrid Shape Hội nghị toàn quốc ần thứ 3 về Điều khiển và Tự động hoá - VCCA-5 Điều khiển chống rung cho cầu trục ba chiều bằng phương pháp Hbrid Shape Vibration suppression contro for three Diension overhead crane

More information

UNIT CORP HỒ SƠ GIỚI THIỆU CÔNG TY UNIT CORP PHIÊN BẢN: 1.0. Công Viên Tri Thức Việt Nhật, Trần Não, Quận 2, TPHCM

UNIT CORP HỒ SƠ GIỚI THIỆU CÔNG TY UNIT CORP PHIÊN BẢN: 1.0. Công Viên Tri Thức Việt Nhật, Trần Não, Quận 2, TPHCM UNIT CORP Công Viên Tri Thức Việt Nhật, 38-2-2 Trần Nã, Quận 2, TPHCM Phne: (84-8) 3740 2388 - Fax: (84-8) 3740 2385 Website: www.unit.cm.vn UNIT CORP HỒ SƠ GIỚI THIỆU CÔNG TY PHIÊN BẢN: 1.0 TPHCM, THÁNG

More information

GIÁO TRÌNH SỬ DỤNG HỆ THỐNG

GIÁO TRÌNH SỬ DỤNG HỆ THỐNG GIÁO TRÌNH SỬ DỤNG HỆ THỐNG GALILEO VIETNAM HAN Office: Ford building, #604, 105 Lang Ha, Dong Da, Hanoi, Tel: 04-35622433, Fax: 04-35622435 SGN Office: Saigon Riverside Office Center, #200, 2A-4A TonDucThang,

More information

BAG CAO TAI CHINH GILKA NIEN DO. 6 THANG OAU CUA NAM TA! CHINH KfiT THUC NGAY 31 THANG 12 NAM 2015

BAG CAO TAI CHINH GILKA NIEN DO. 6 THANG OAU CUA NAM TA! CHINH KfiT THUC NGAY 31 THANG 12 NAM 2015 BAKER TILLY A&C CONG TY TNHH KIEM TOAN VA TU" VAN A&C A&C AUDITING AND CONSULTING CO., LTD. BAG CAO TAI CHINH GILKA NIEN DO 6 THANG OAU CUA NAM TA! CHINH KfiT THUC NGAY 31 THANG 12 NAM 2015 CONG TY CO

More information

KHOA KINH TẾ BỘ MÔN THẨM ĐỊNH GIÁ LUẬT PHÁP BẤT ĐỘNG SẢN Ở ÚC

KHOA KINH TẾ BỘ MÔN THẨM ĐỊNH GIÁ LUẬT PHÁP BẤT ĐỘNG SẢN Ở ÚC KHOA KINH TẾ BỘ MÔN THẨM ĐỊNH GIÁ LUẬT PHÁP BẤT ĐỘNG SẢN Ở ÚC Huỳnh Kiều Tiên Tháng 11, 2014 Lịch báo cáo dự kiến Buổi NÔI DUNG Thời gian (8h30-10h30) 1 Tổng quan về luật pháp BĐS ở Úc T5-13/11 2 Bất động

More information

Landscape Heritage in Vietnam. Di sản cảnh quan Việt Nam

Landscape Heritage in Vietnam. Di sản cảnh quan Việt Nam Landscape Heritage in Vietnam Di sản cảnh quan Việt Nam The section Architecture of the Department of Building, Civil Engineering and Architecture of the Università Politecnica delle Marche has been involved

More information

GIÚP ÐỌC LỜI CHÚA NOVA VULGATA VÀ CÁC BẢN CỔ KINH THÁNH

GIÚP ÐỌC LỜI CHÚA NOVA VULGATA VÀ CÁC BẢN CỔ KINH THÁNH LỜI CHÚA NOVA VULGATA (5) VÀI BA MẸO VĂN PHẠM GIÚP ÐỌC LỜI CHÚA NOVA VULGATA VÀ CÁC BẢN CỔ KINH THÁNH LsNguyenCongBinh@gmail.com Chúng con nguyện xin Cha Thánh Gioan Phaolo đã dạy chúng con phải đọc Nova

More information

Once in a while, it s nice to be reminded that you re important and appreciated.

Once in a while, it s nice to be reminded that you re important and appreciated. Once in a while, it s nice to be reminded that you re important and appreciated. This is why we have created the Savills Club in Asia Pacific. club.savills.com.vn VN 007000 CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI ẤN PHẨM KINH

More information

Lập trình Pascal. Biên tập bởi: Thu Nguyen

Lập trình Pascal. Biên tập bởi: Thu Nguyen Lập trình Pascal Biên tập bởi: Thu Nguyen Lập trình Pascal Biên tập bởi: Thu Nguyen Các tác giả: Thu Nguyen Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/6424aca1 MỤC LỤC 1. Các thành phần cơ bản trong Pascal

More information

Company Portfolio Wonder Technique Corporation

Company Portfolio Wonder Technique Corporation Company Portfolio Wonder Technique Corporation Add.: L5, 37A Phan Xich Long, W.3, Phu Nhuan dist., HCMC Tel : +84 (8) 39 95 40 91 - Fax : +84 (8) 39 95 42 91 Email : quan.nguyen@wonderscorp.com Website:

More information

The 100 Best Business Books of All Time 100 CUỐN SÁCH QUẢN TRỊ KINH DOANH HAY NHẤT MỌI THỜI ĐẠI. The 100 Best Business Books of All Time

The 100 Best Business Books of All Time 100 CUỐN SÁCH QUẢN TRỊ KINH DOANH HAY NHẤT MỌI THỜI ĐẠI. The 100 Best Business Books of All Time The 100 Best Business Books of All Time 100 CUỐN SÁCH QUẢN TRỊ KINH DOANH HAY NHẤT MỌI THỜI ĐẠI The 100 Best Business Books of All Time Tác giả: Jack Covert, Todd Sattersten, NXB Portfolio, 2009 Năm 2009,

More information

fb.com/nanoco.com.vn

fb.com/nanoco.com.vn www.nanoco.com.vn info@nanoco.com.vn fb.com/nanoco.com.vn WEVH5531/ WEVH5531-7 (Cắm nhanh/bắt vít) Công tắc B, 1 chiều, loại nhỏ 250VAC - 16A Switch B - 1 way Đóng gói 10 cái/hộp, 100 cái/thùng 19.500

More information

LE MERIEN DA NANG RESORT & SPA PROJECT

LE MERIEN DA NANG RESORT & SPA PROJECT LE MERIEN DA NANG RESORT & SPA PROJECT . Introduction of the investor: Full Name: INVESTMENT CORPORATION SAIGON - DA NANG Transactions in foreign names: SAIGON - DA NANG INVESTMENT CORPORATION Abbreviation:

More information

Hội viên. Quà tặng. Thẻ. Phiếu. MIỄN PHÍ GỬI XE 2 GIỜ với hóa đơn từ VND ĐẶC BIỆT

Hội viên. Quà tặng. Thẻ. Phiếu. MIỄN PHÍ GỬI XE 2 GIỜ với hóa đơn từ VND ĐẶC BIỆT Thẻ Hội viên Phiếu Quà tặng ĐẶC BIỆT Nhận ngay voucher 200.000 VND với giao dịch từ 2.000.000 VND khi thanh toán bằng thẻ tín dụng quốc tế Cremium Visa, MasterCard, JCB (Mỗi khách hàng chỉ nhận 01 lần

More information

R3 - Test 11. Question 1

R3 - Test 11. Question 1 R3 - Test 11 Question 1 If you want to take the whole family on holiday, and keep everybody happy, then I have found just the place for you. I recently went with a group of friends to stay at the Greenwood

More information

MỤC LỤC MỞ ĐẦU... 7 CHƢƠNG 1 : MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON Giới thiệu về mạng nơron và quá trình học của mạng nơron...

MỤC LỤC MỞ ĐẦU... 7 CHƢƠNG 1 : MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON Giới thiệu về mạng nơron và quá trình học của mạng nơron... MỤC LỤC MỞ ĐẦU... 7 CHƢƠNG 1 : MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON... 12 1.1. Giới thiệu về mạng nơron và quá trình học của mạng nơron... 12 1.1.1. Mạng nơron và các phƣơng pháp học... 12 1.1.2.

More information

The Vietnamese Land Law 2003 and significant renovations on land policy towards the Country s industrialization

The Vietnamese Land Law 2003 and significant renovations on land policy towards the Country s industrialization The Vietnamese Land Law 2003 and significant renovations on land policy towards the Country s industrialization Prof. DrSc. Vice Minister of Natural Resources and Environment, Vietnam Key words: Land administration,

More information

Bài tập ngôn ngữ lập trình C++

Bài tập ngôn ngữ lập trình C++ Bài tập gô gữ lập trìh C++ Bài tập chươg -. Nhập bá kíh đườg trò r. Tíh và uất chu vi, diệ tích đườg trò tươg ứg. Hướg dẫ: cv=**r và dt=*r - Dùg =.4, - hoặc khai báo hằg PI, - hoặc dùg hằg M_PI trog thư

More information

VIETNAM JAPAN ARCHITECTURE FORUM 2017 Ho Chi Minh City 2017 Feb. 20 Feb. 21 The 3 rd Asian Urban Architecture Forum REPORT

VIETNAM JAPAN ARCHITECTURE FORUM 2017 Ho Chi Minh City 2017 Feb. 20 Feb. 21 The 3 rd Asian Urban Architecture Forum REPORT VIETNAM JAPAN ARCHITECTURE FORUM 2017 Ho Chi Minh City 2017 Feb. 20 Feb. 21 The 3 rd Asian Urban Architecture Forum REPORT Table of Contents 1.Otline... 4 2.Forum Program... 5 3.Exhibition... 14 4.Special

More information

BEACH ACTIVITIES PRICE LIST

BEACH ACTIVITIES PRICE LIST ACTIVITIES PRICE LIST BẢNG GIÁ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO WATER SPORT DỤNG CỤ THỂ THAO JET SKI 700CC MÔ TÔ NƯỚC 700CC JET SKI 700CC MÔ TÔ NƯỚC 700CC JET SKI 700CC MÔ TÔ NƯỚC 700CC JET SKI 1100CC MÔ TÔ NƯỚC 1100CC

More information

ITAXA Building, M Level, 126 Nguyen Thi Minh Khai St., District 3, HO CHI MINH CITY, VIET NAM

ITAXA Building, M Level, 126 Nguyen Thi Minh Khai St., District 3, HO CHI MINH CITY, VIET NAM Education Representatives Viet Nam ATS (Avenue to Success) Avenue to Success (ATS) Nhi Tran Telephone +84 8 39 333 266 ITAXA Building, M Level, 126 Nguyen Thi Minh Khai St., District 3, HO CHI MINH CITY,

More information

COMPANYăPROFILE VIET HAN PRODUCTION TRADING & CONSTRUCTION CO., LTD

COMPANYăPROFILE VIET HAN PRODUCTION TRADING & CONSTRUCTION CO., LTD COMPANYăPROFILE VIET HAN PRODUCTION TRADING & CONSTRUCTION CO., LTD #1 Melody, 3 rd Floor 422-424 Ung Van Khiem, Binh Thanh Dist HCMC, Vietnam Tel: (08) 3512 7009 Fax: (08) 3512 9664 E-mail: info@viethanconcrete.com

More information

Từ Điển Tiếng Anh Kỹ Thuật Xây Dựng

Từ Điển Tiếng Anh Kỹ Thuật Xây Dựng Từ Điển Tiếng Anh Kỹ Thuật Xây Dựng --------------------------------------------------------- Abraham s cones : Khuôn hình chóp cụt để đo độ sụt bê tông Accelerator, Earlystrength admixture : Phụ gia tăng

More information

BAO CAO TAI CHINH CHO NAM TAI CHINH KET THUC NGAY 31 THANG 12 NAM 2017 CONG TY CO PHAN CONG TRINH DO THI VAN NINH

BAO CAO TAI CHINH CHO NAM TAI CHINH KET THUC NGAY 31 THANG 12 NAM 2017 CONG TY CO PHAN CONG TRINH DO THI VAN NINH BAO CAO TAI CHINH CHO NAM TAI CHINH KET THUC NGAY 31 THANG 12 NAM 2017 CONG TY CO PHAN CONG TRINH DO THI VAN NINH CONG TY C5 PHAN CONG TRINH DO THI VAN NINH BAO CAO CLA BAN GIAM DOC U Ban Giam doe Cong

More information

CONG TY CO PHAN CONG TRiNH DO THI VAN

CONG TY CO PHAN CONG TRiNH DO THI VAN I 1 BAO CAO TAI CHiNH,--...,..T:'AIVX:%-j. '---- R AN CHO NAM TAI CHINH /CET THUC NGAY 31 THANG -ia l'in1111 1: - 6. DA i H AN1 24-03- 2011! CONG TY CO PHAN CONG TRiNH DO THI VAN Ho Sa i J CONG TY CO PHAN

More information

LEADVISORS TOWER. Render Images Area Schedule Specifications Floor Plan PHAM VAN DONG, BAC TU LIEM, HANOI. Exclusive Leasing Agent

LEADVISORS TOWER. Render Images Area Schedule Specifications Floor Plan PHAM VAN DONG, BAC TU LIEM, HANOI. Exclusive Leasing Agent LEADVISORS TOWER PHAM VAN DONG, BAC TU LIEM, HANOI Render Images Area Schedule Specifications Floor Plan Exclusive Leasing Agent BUILDING PERSP E CT I VE LOBBY LIFT LOBBY COMMON AREA ALLEY 234 HQV VO CHI

More information

Community Safety Seguridad Comunitaria Sự An Toàn của Cộng Đồng

Community Safety Seguridad Comunitaria Sự An Toàn của Cộng Đồng Community Workshop November 23, 2013 Community Safety Seguridad Comunitaria Sự An Toàn của Cộng Đồng Chosen as 1 st or 2 nd Priority by 456 Respondents 8 6 4 2 68% 66% 5 49% 39% 39% 3 24% 2 26% 2 1 1 1

More information

Vietnam Land Administration Views from Poverty Alleviation and Small & Medium Enterprise Development. Vo, DANG HUNG and Trung TRAN NHU, Vietnam

Vietnam Land Administration Views from Poverty Alleviation and Small & Medium Enterprise Development. Vo, DANG HUNG and Trung TRAN NHU, Vietnam Vietnam Land Administration Views from Poverty Alleviation and Small & Medium Enterprise Development Vo, DANG HUNG and Trung TRAN NHU, Vietnam Key words: Land administration, poverty alleviation, Small

More information

DRAGON HILL CITY HA LONG INTRODUCTION DRAGON HILL CITY INTRODUCTION FACILITIES SITE MAP UNIT FLOOR PLANS ABOUT N.H.O

DRAGON HILL CITY HA LONG INTRODUCTION DRAGON HILL CITY INTRODUCTION FACILITIES SITE MAP UNIT FLOOR PLANS ABOUT N.H.O Land of Prosperity N.H.O INTRODUCES HA LONG INTRODUCTION INTRODUCTION FACILITIES SITE MAP UNIT FLOOR PLANS ABOUT N.H.O 3 7 13 15 17 31 03 HA LONG INTRODUCTION HA LONG INTRODUCTION Ha Long Bay, the UNESCO

More information

10 ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN

10 ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN BỘ Y TẾ CLB GIÁM ĐỐC CÁC TỈNH PHÍA NAM - 2011 10 ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN TS BS TĂNG CHÍ THƯỢNG - GĐ BV NHI ĐỒNG 1 NỘI DUNG 1. Đặc điểm bệnh viện Nhu cầu cải tiến chất lượng

More information

Sinks & Taps

Sinks & Taps www.hafele.com.vn Sinks & Taps 2012 Excellent performance. 2 Made in Germany A principle for all of our SILGRANIT sinks. Top quality: intensive research and certified quality management guarantee top quality

More information

Accessibility to Land Administration by Grassroots Stakeholders in Vietnam: Case study of Vinh Long Province

Accessibility to Land Administration by Grassroots Stakeholders in Vietnam: Case study of Vinh Long Province Accessibility to Land Administration by Grassroots Stakeholders in Vietnam: Case study of Vinh Long Province This is a Peer Reviewed Paper Mau Duc NGO, Vietnam; David MITCHELL, Australia; Donald GRANT,

More information

Vũ Tài Lục. Thủ đoạn chính trị. Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động. Nguồn:

Vũ Tài Lục. Thủ đoạn chính trị. Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động. Nguồn: Thủ đoạn chính trị Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net/ Tạo ebook: Nguyễn Kim Vỹ. MỤC LỤC HUYỀN THỌAI TRƢƠNG LƢƠNG Lời mở CHƢƠNG 1 CHƢƠNG 2

More information

C ~ MVC LVC Trang. Bao cao cua HQi d6ng quan tr! 1-3. Bao cao ki6m toan dqc IfP. Bao cao tai chinh di du'q'cki6m toan. Bang can doi kll toan

C ~ MVC LVC Trang. Bao cao cua HQi d6ng quan tr! 1-3. Bao cao ki6m toan dqc IfP. Bao cao tai chinh di du'q'cki6m toan. Bang can doi kll toan I ' II I Bao CCNG TY co PHAN SAN XUAT THU'ONG M~I MAY sal GON cao tai chinh di dlj'o'ckiltm toan cho nam tai chinh k6t thue vao ngay 31 thang 12 nam 2016 C6NG TV co PHAN SAN XUAT THU'ONG MAl MAY sal GON

More information